Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.5 KB, 21 trang )

CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO

BÀI 18
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN


I. CHU KÌ TẾ BÀO

Chu kì tế bào là gì? Ví dụ?

- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân
bào liên tiếp.

- Ví dụ:
Chu kì tế bào giai đoạn sớm của phôi thai: 15-20
phút.
TB ruột là 12giờ, Tb gan là 6 tháng…


I. CHU KÌ TẾ BÀO

- Quan sát hình: chu kì tế bào gồm những thời kì nào?

- Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì
tế bào.

- Ví dụ: TB người nuôi cấu trong ống nghiệm có chu
kì TB là 24h, trong đó kì trung gian chiếm 23h .
Nguyên phân



I. CHU KÌ TẾ BÀO

1. Khái niệm chu kì tế bào
- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
liên tiếp.
- Chu kì tế bào gồm kì trung gian và nguyên phân.

Nguyên phân


I. CHU KÌ TẾ BÀO

2. Kì trung gian

- Kì trung gian bao gồm những pha nào?
- Trình bày đặc điểm chính 3 pha của chu kì tế bào?

Nguyên phân


I. CHU KÌ TẾ BÀO

2. Kì trung gian (gian kì)

- Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của TB bao gồm 3 pha: G1, S, G2
- Diễn biến của kì trung gian:
+ Pha G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự phân bào.
+ Pha S: Nhân đôi AND và NST.
+ Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.



I. CHU KÌ TẾ BÀO

Điều hoà chu kì tế bào
- Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ đảm bảo cho sự phát triển bình
thường của cơ thể.

- Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị rối loạn hoặc trục trặc cơ thể có thể bị lâm bệnh
(Bệnh ung thư)


II:QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

- Nguyên phân là hình thức phân chia TB phổ biến ở sinh vật nhân thực.

-Nguyên phân bao gồm phân chia nhân và phân chia TBC .
- Quá trình phân chia nhân được chia làm mấy kì? Là những kì nào?


Qs hình: Cho biết qt nguyên
phân gồm mấy quá trình? Đó là
những qt nào?

Nguyên phân
Phân chia nhân


Nguyên phân gồm 2 quá trình

Phân chia nhân


Phân chia tế bào chất
1. Phân chia nhân

Quan sát hình:cho biết phân chia
nhân gồm những kì nào?


Sự phân chia nhân diễn ra gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

Quan sát hình 29.1 và thông tin
SGK/55 hoàn thành bảng sau:

Hình 29.1: Chu kì nguyên phân


Bảng 29: Những diễn biến cơ bản của các kì trong nguyên phân

các kì

kì đầu

những diễn biến cơ bản ở các kì

+ Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Thoi phân bào được hình thành, Các NST kép đóng
xoắn,co ngắn và đính vào thoi phân bào ở tâm động.

kì giữa

+Màng nhân và nhân con đã biến mất, các NST kép co ngắn đóng xoắn cực đại, tập trung thành 1

hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

kì sau
+Từng NST kép tách nhau ở tâm và di chuyển về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của thoi phân bào

kì cuối

+Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con lại tái hiện, NST dản xoắn có dạng sợi dài mảnh.


NST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà còn dính nhau ở tâm
động sẽ có lợi ntn?

NST dính với nhau ở tâm động giúp cho việc
phân chia đồng đều vật chất di truyền

Tại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân
chia về 2 cực của TB?

NST co xoắn về 2 cực của TB để
khi phân ly không bị rối.
Do đâu nguyên phân lại tạo ra được 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ?

TB con có bộ NST giống TB mẹ là do NST
được nhân đôi sau đó được phân chia đồng đều.


Quan sát hình:Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì
nào?
Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì cuối, bởi sự phân chia này có thể bắt đầu diễn ra ở cuối kì sau nhưng

chưa thật rõ rệt

Hình 29.1: Chu kì nguyên phân


Điểm khác nhau cơ bản trong sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật thể hiện như thế
nào?
Điểmkhác nhau cơ bản trogn phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật là:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

Màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào Xuất hiện một vách ngăn ở mặt phẳng
(mặt phẳng xích đạo)

xích đạo và phát triển ra 2 phía.

Nguyên nhân của sự xuất hiện vách ngăn trong quá trình phân chia tế bào chất ở thực vật được giải thích như thế
nào?

Tế bào thực vật xuất hiện vách ngăn là vì: tế bào thực vật có thành tế bào bằng xenlulozo làm tế bào không vận động được.


-Kết quả của quá trình nguyên phân là:
1 TB mẹ ( 2n)

NP 2 TB con (2n)

2n


2n

2n

2n


III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

Ý nghĩa của quá trình nguyên phân?

- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào?

- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là phương thức sinh sản: 1TB mẹ  2 TB con
giống mẹ.


III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

Đối với sinh vật nhân thực đa bào?
- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát
triển


Câu 1

Mỗi NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 nhiễm sắt tử (crômatit ) dính nhau ở tâm động là đặc điểm của
kỳ nào dưới đây?
a. Trung gian

c. Giữa

b. Đầu
d. Sau

e. Cuối


Câu 2: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai
đoạn của quá trình nguyên phân?

a. Kỳ đầu
b. Kỳ giữa
c. Kỳ sau
d. Kỳ cuối


3
Một tế bào loài A có 2n=8 thực hiện nguyên phân liên tiếp 4 đợt thì
3.1. Số tế bào con tạo ra là :
a.6

b.8

c.12

d.16

3.2.Số NST có trong kỳ đầu của mỗi tế bào khi đang phân chia là:
a.12


b.16

c.24

d.64



×