Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 40 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Quang hợp là gì?
a. Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ
các chất vô cơ.
b. Là quá trình tổng hợp các chất vô cơ.
c. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng
để tổng hợp các chất vô cơ từ các chất
hữu cơ.
d. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng
để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất
vô cơ.


Câu 2: Pha sáng diễn ra ở:
a. Màng thilacoit của lục lạp
b. Chất nền (stroma) của lục lạp
c. Ti thể
d. Tế bào chất


Câu 3: Sản phẩm Oxi tạo ra trong pha sáng
có nguồn gốc từ:
a. CO2
b. H2O
c. NADPH
d. ATP


Câu 4: Sản phẩm của pha tối là:
a. (CH2O)
b. ADP, NADP+


c. ATP, NADP+, (CH2O)
d. ADP, NADP+, (CH2O)


Câu 5: Quang hợp có ý nghĩa gì đối với sự
sống trên Trái đất?
a. Tạo ra oxi giúp các loài sinh vật hô hấp
b. Tạo ra chất hữu cơ là nguồn thức ăn của
các sinh vật
c. Giúp cân bằng sinh quyển.
d. Cả a,b,c đều đúng.


09/19/17


09/19/17


Chương IV: Phân bào

Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

Nguyễn Lê Bảo Trâm


I. Chu kì tế bào

Chu kì tế bào là Chu

khoảng
hai lần phân bào
kì tếcách
bàogiữa
là gì?
liên tiếp.


Ví dụ: Chu kì tế bào của tế bào phôi sớm là
20 phút/lần, chu kì tế bào ruột là 12
giờ/lần, chu kì tế bào gan là 6 tháng/lần.
Hãy nhận xét về chu kì tế bào ở các mô khác
nhau trong cùng một cơ thể?

Chu kì tế bào ở các mô và cơ quan khác nhau của
một cơ thể thì khác nhau.
Ví dụ: Chu kì tế bào của tế bào phôi sớm là 20 phút,
CK tế bào ruột là 12 giờ, CK tế bào gan là 6 tháng.


Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Kể tên?
Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: kì trung gian và quá
trình nguyên phân.


Kì trung gian

Kì trung gian gồm những pha nào? Kể tên?
Kì trung gian gồm 3 pha: G1, S, G2
12



Thảo luận nhóm (3p): Hoàn thành phiếu học
tập sau:
Các pha của kì trung
gian
Pha G1
Pha S
Pha G2

Diễn biến cơ bản


Các pha của kì
trung gian

Pha G1
Pha S

Pha G2

Diễn biến cơ bản

Tế bào tổng kết các chất cần
thiết cho sự sinh trưởng của tế
bào.
ADN nhân đôiNST nhân đôi
Tế bào tổng hợp những gì còn
lại của quá trình phân bào.



Nhờ đâu mà chu kì tế bào được kiểm soát?

Chu kì tế bào được điều khiển bởi các tín hiệu bên
trong và bên ngoài tế bào nhằm đảm bảo sự sinh
trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
Nếu chu kì tế bào bị trục trặc thì sẽ có hiện tượng gì
xảy ra? Cho ví dụ.
Nếu chu kì tế bào bị trục trặc thì cơ thể sẽ bị lâm bệnh.
Ví dụ: Bệnh ung thư.


II. Quá trình nguyên phân
Nguyên phân là quá trình phân chia tế
bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực.
Quá trình nguyên phân gồm mấy giai
đoạn? Hãy kể tên?
Phân chia nhân
Nguyên
phân
Phân chia tế bào chất


1. Quá trình phân chia nhân
Quá trình phân chia nhân diễn ra gồm
mấy kì? Kể tên?

Quá trình phân chia nhân diễn ra gồm 4 kì: Kì đầu,
kì giữa, kì sau, kì cuối.



Quá trình nguyên phân


Hoạt động nhóm (5p): Hoàn thành phiếu học tập sau:
Các kì
Kì đầu

Diễn biến
-

Các NST kép dần…………………. và đính vào thoi
phân bào ở…………………………

Kì giữa

-

Màng nhân và nhân con………………….

-

Thoi phân bào……………………………..

-

Màng nhân và nhân con……………………….

-


Các NST………………………. và tập trung thành
………………….......ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.

Kì sau

-

Từng NST kép tách nhau ra ở…………………
thành……………..phân ly về…………………

Kì cuối

-

Thoi phân bào…………………, màng nhân và nhân
con………………………..

-

NST ………………………………


a. Kì đầu

Kì đầu

Diễn biến của kì đầu?

Cuối kì đầu


-Các NST kép dần co xoắn và đính vào thoi phân
bào ở tâm động.
-Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
-Thoi phân bào xuất hiện.


b. Kì giữa

Diễn biến của kì giữa?

-Màng nhân và nhân con đã biến
mất.
- Các NST co xoắn cực đại và tập
trung thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
Kì giữa
Tại sao NST lại co xoắn cực đại?
NST co xoắn cực đại để dễ dàng
phân ly đều về 2 cực của tế bào.

Cuối kì giữa


c. Kì sau

Diễn biến của kì sau?

Kì sau
Từng NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2

NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào.


d. Kì cuối

Diễn biến của kì cuối?

-Thoi phân bào biến
mất, màng nhân và nhân
con tái xuất hiện.
-NST dãn xoắn dần.
Kì cuối

Tại sao NST dãn xoắn?
NST dãn xoắn để dễ dàng nhân đôi trong lần
nguyên phân tiếp theo.


Ta có thể quan sát rõ nhất NST trong
tế bào ở kì nào? Vì sao?

Kì giữa, vì NST co xoắn cực đại.


Hình vẽ sau mô tả kì nào của quá trình nguyên
phân?

Kì giữa

Kì sau



×