Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 17. Hô hấp ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 31 trang )

Kiểm tra bài cũ:
*So sánh điểm khác nhau cơ bản :
v

Đ
Bp

Răng

Dạ
dày
Ruột
non
Manh
tràng
(ruột
tòt)

Thú ăn thòt
-Răng cửa sắc
-Răng nanh nhọn,
dài
-Răng trước
hàm và răng
ăn thòt lớn
-Răng
hàm
-Dạ
dày
đơn
k/thước nhỏ.



ngắn
Không phát
triển

Thú ăn thực vật
-Răng nanh giống răng
cửa
-Răng trước hàm và
răng hàm phát triển.
Hàm có bề mặt
nghiền rộng, có nhiều
nếp
men
cứng
-Thỏ
ngựa
: dạ dày
đơn.
-Đv nhai lại; dạ dày 4
túi
dài
Rất phát triển



Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I. Hô hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí.
III. Các hình thức hô hấp ở động vật.

1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
2. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
3. Trao đổi khí qua mang.
4. Trao đổi khí ở Phổi (phế nang).


I. Hơ hấp là gì?
Chọn câu đúng:

• A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O 2 và CO2 của cơ
thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng
lượng.
• B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó
cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các
chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho
các hoạt động sống , đồng thời thải CO 2 ra ngoài.
• C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất
khí như O2,CO 2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt
động sống.
• D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và
môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi,
CO 2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất
trong tế bào.


I. HOÂ HAÁP LAØ GÌ?
1. Khái niệm về hô hấp
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ
bên ngòai để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng
lượng cho các họat động sống, đồng thời thải CO2 ra ngòai.

2. Quá trình hô hấp
- Hô hấp ngòai: quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường thông qua bề mặt trao đổi khí:
+ da
+ mang
……….
- Vận chuyển khí
- Hô hấp trong ( hô hấp tế bào)


II-Bề mặt trao đổi khí
-Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán
vào trong tế bào(hoặc máu)và CO2khuếch tán từ tế
bào (hoặc máu )ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.

-Em
hiểutrao
thế đổi
nàokhí
là bề
mặtcótrao
đổi đặc
khí
-Bề mặt
phải
những
điểm gì?
-Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ S/V lớn)
-Bề mặt TĐK mỏng và ẩm ướt.
Đặc điểm ->-Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch

và máu có sắc tố hô hấp.
-Có sự lưu thông khí.


Đặc điểm bề mặt
trao đổi khí.
-Bề mặt trao đổi khí
rộng.

Tác dụng

Diện tích bề mặt TĐK lớn

Giúp O2 , CO2 dễ dàng
khuếch tán qua.
-Bề mặt có nhiều mao Tăng diện tích tiếp xúc giữa
mạch và máu có sắc tố . máu với môi trường và tăng
hô hấp.
trao đổi khí
-Có sự lưu thông khí.
Tạo sự chênh lệch về nồng
độ O2 và CO2 .
-Bề Câu
mặt hỏi:
trao Bề
đổimặt
khí trao
quyếtđổi
định
khíhiệu

có tầm
quảquan
trao đổi
trọng
khí
của như
độngthế
vậtnào?
với môi trường.
-Bề mặt mỏng và ẩm
ướt.


III. CAÙC HÌNH THÖÙC HOÂ HAÁP.
Có các hình thức hô hấp nào?


III. CAÙC HÌNH THÖÙC HOÂ HAÁP.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Đối tượng:

- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:

- Quá trình hô hấp :


III. CAÙC HÌNH THÖÙC HOÂ HAÁP.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Đối tượng:
Động vật đơn bào hay đa bào bậc thấp

- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
+ Chưa có cơ quan hô hấp.
+ Trao đổi khí trực tiếp qua bề mặt
cơ thể ẩm ướt
- Quá trình hô hấp :
+ Khí oxi ->da ->máu -> tế bào
thực hiện trao đổi khí.
+ Khí cacbonic trong cơ thể->máu->da->môi
trường.


O2
CO

2

Heọ thoỏng maùch
maựu

Vỡ sao da ca giun t m nhim c chc
nng hụ hp?


O2
CO

2

Heọ thoỏng maùch
maựu


*Da ỏp ng c TK l do:
+T l gia din tớch c th v th tớch c
th (t l S/V) khỏ ln l nh c th cú
kớch thc nh.
+Da ca giun t luụn luụn m t.
+Di lp da cú mao mch v cú sc t hụ hp.
+Cú s lu thụng khớ.


2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Đối tượng:
Côn trùng như châu chấu
- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
+ Các ống khí phân nhánh và
phân bố đến tận tế bào
+ Có lỗ thông ra bên ngoài
- Quá trình hô hấp :

+ Khí oxi -> lỗ thở -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ ->tế bào .
+ Khí cacbonic từ TB -> ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> lỗ thở ra ngoài.
Lưu thông khí nhờ co dãn phần bụng.


CO2

CO2
O2

-+ Khí oxi -> lỗ thở -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ ->tế bào .

+ Khí cacbonic từ TB -> ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> lỗ thở ra ngoài.
- Lưu thông khí nhờ co dãn phần bụng.


3. Hô hấp bằng mang
- Đối tượng:

Cá, Thân mềm, Chân khớp sống trong nước

- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
Mang có các cung mang, trên cung mang có phiến mang mỏng và
chứa rất nhiều mao mạch máu.
- Quá trình hô hấp :
Khí oxi trong nước -> miệng-> mang-> máu.
Khí cacbonic từ máu -> mang ->nắp mag-> nước.

Hình 17.4. Sự lưu thông khí qua mang cá


-Hoạt động thở vào và thở ra của cá được thực
-Khi cá thở vào ,miệng cá mở ra, thềm miệng hạ
hiện như thế nào?
xuống
,nắpramang
diềm miệng
quanh nâng
nắp
-Khi
cá thở
miệngđóng(đường

cá đóng lại,thềm
mang khép
-> thể
tích khoang
miệng
lên,áp
lên,làm
giảmkín)
thể tích
khoang
miệng->áp
lựctăng
trong
suất tăng
tronglên
khoang
tràn qua
miệng
miệng
-> đẩymiệng
nước giảm->nước
từ khoang miệng
đi qua
vào khoang miệng.
mang.


-Giải thích vì sao trao đổi khí của
cá xương đạt hiệu quả cao?



-Các đặc điểm bề mặt trao đổi khí(mang) của cá:
Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK,cá xương còn
có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK,đó là:
+Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo
dòng nước chảy liên tục một chiều qua mang.
+Máu chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dòng nước chảy.


4. Trao ủoồi khớ ụỷ caực pheỏ
nang ( trong phoồi)
- i tng:
Lp Bũ sỏt, Chim, Thỳ
- c im b mt trao i khớ:
Phi thỳ cú nhiu ph nang, ph
nang cú b mt mng v cha
nhiu mao mch mỏu. Khớ O2 v
CO2 c trao i qua b mt
ph nang.
Phi chim cú thờm nhiu ng khớ.
- Quỏ trỡnh hụ hp :
+ Khớ oxi -> ng dn khớ-> ph nang->mỏu->t bo
+Khớ cacbonic t cỏc t bo -> mỏu->ph nang-> ng dn khớ ra bờn
ngoi



* Hơ hấp ở chim:


-Phổi : cấu tạo từ hệ thống các ống khí ( bao quanh
là hệ thống mao mạch dày đặc) , 9 túi khí thông với
-Lưu
cácthông
ống khí.
khí trong hệ thống ống khí theo 1 chiều,
nhờ các túi khí co giãn.
- Khí O2 và CO2 khuếch tán qua thành ống khí.
- Hít vào hay thở ra: Phổi khơng thay đổi thể tích, chỉ túi khí
thay đổi thể tích làm khí lưu thơng liên tục qua phổi, đều có sự
trao đổi khí giữa không khí giàu oxy trong mạng
ống khí và máu mao macïh → không có khí đọng
trong các ống khí.


* Thú: hoạt động đòi hỏi năng lượng giữ thân
nhiệt
đònhnhu
cầu là
TĐK
phổi
cóhiệu
nhiều
-Giải ổn
thích
tại sao phổi
cơcao,
quan
TĐK
phế nang, diện tích bề mặt TĐK lớn.

quả
của
động
vật
trên
cạn?
* Chim: phổi cấu tạo từ hệ thống ống khí, bao
quanh hệ thống mao mạch dày đặc. Khí O2 và
CO2 khuếch tán qua thành ốngkhí khi hít vào


• Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo
hiệu quả trao đổi khí ta thấy phổi là
cơ quan trao đổi khí hiệu quả của đv
trên cạn. Tại sao động vật có phổi khơng hơ hấp ở
dưới nước được?
• - Vì nước tràn vào đường dẫn khí nên khơng lưu thơng khí
được, sau 1 thời gian thiếu dưỡng khí, động vật sẽ chết.


Thành phần không khí hít vào và
thở ra ở người.
Loại khí

Không khí hít
vào

Không khí
thở ra


O2

20,96%

16,40%

CO2

0,03%

4,10%

N2

79,01%

79,50%

Giải thích tại sao có sự khác nhau
về tỷ lệ các loại khí O2 và CO2
trong KK hít vào và thở ra?


• - Nồng độ O2 không khí thở ra nhỏ hơn
nồng độ O2 không khí hiùt vào (16,4% so
với 20,96%) vì máu trong phế nang có phân
áp O2 lớn hơn trong mao mạch phổi nên O2
khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi
phổi  giảm lượng O2 khi thở ra.
• - Nồng độ CO2 không khí thở ra lớn hơn

nồng độ CO2 không khí hiùt vào (4,1% so
với 0,03%) vì máu mao mạch phổi có phân
áp CO2 lớn hơn kk trong phế nang nên CO2
khuếch tán mao mạch phổi vào phế nang
tăng lượng CO2 khi thở ra.


×