Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 26. Cảm ứng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 25 trang )

Phương pháp nghiên cứu bài học
( thảo luận nhóm)

Nhóm 1
(8HS)
Tổng số lớp
( 16 HS)

Nhóm 2
(8HS)


Giải đáp trò chơi ô chữ
? Đáp án cỏc ụ
ch mu vng

1
2
3
4

C A M U
G
G O N

H u O N
G U N G O
N G
T H U
T


C

N

V A

in vo
ch trng:
Hng
Nhng
phn ng
ca động
c th v
âu
4:
96chữ
cái
phản
ứng
của
sinh
vật
âu
1:
ch
cáiNhững
âu 2:
3: 9chữ
7chữ cái
ng

2Vi
hỡnh
thc
cm
ng
thc
vtl
Vi
tỏc
nhõn
khụng
thc
vt
tỏc
nhõn
nhnh
đối với hng
kích
thích
gọi là gì?
ca c
gith.....?
l gỡ?


HOẠT ĐỘNG 1:
THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1
(8HS)


Nhóm 1a
4HS
Nhóm 1.b
4HS

Tổng số lớp
( 16 HS)
Nhóm 2.a
4HS
Nhóm 2
(8HS)

Nhóm 2.b
4HS


Nhóm 1.a. hình thành khái niệm


Nhóm 1.1 hình thành khái niệm

Cảm ứng là gì?
Của cơ thể sinh vật?

Phản ứng lại cái gì?

Phản ứng lại những
tác nhân kích thích
để làm gì?


Là phản ứng
động vật

Tác nhân kích
thích MT
Tồn tại và
phát triển

Cảm
ứng

động
vật?


Nhóm 1.b. hình thành khái niệm


Thực vật
Phản ứng chậm, phản
ứng khó nhận thấy, hình
thức phản ứng kém đa
dạng.

Động vật
Phản ứng nhanh, phản
ứng dễ nhận thấy, hình
thức phản ứng đa dạng.



Nhóm 2.a. Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh
- phân công: Trong nhóm có 8 người - 2 ý nhóm trưởng chia 4
người thực hiện một nhiệm vụ.
Thời gian: 5 phút.
Nhiệm vụ:
3, Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở động vật
Hướng dẫn: Đọc thông tin sách giáo khoa bài 26+ 27: Cảm ứng ở
động vật . khái quát các dạng tổ chức thần kinh và chỉ ra sự tiến hóa
theo hướng hoàn thiện dần.


Bộ phận tiếp nhận
kích thích

Tác nhân kích
thích

(Gai nhọn)

Cơ tay

SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận thực hiện
 Một
bạn
phản
ứnglỡ chạm tay

Bộ phận phân tích và

vào gai nhọn và có phản
ứng rụt tay lại.
tổng hợp thông tin
Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích,
bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện
phản ứng của hiện tượng trên?


Kích thích

Dung dịch
sinh lý
Kích
thích


Phân biệt hiện tượng co cơ trong trường hợp sau:

Kích thích vào cơ
đùi ếch Ếch còn
sống?

Cơ co: Đó là phản xạ

Kích thích vào cơ đùi
Cơ co: Cảm ứng chứ không
ếch đã cắt rời khỏi cơ
phải là phản xạ.
thể?


Có phải tất cả các phản ứng đều là phản xạ
không? Vì sao?


- Động vật đơn bào
- chưa có tổ chức thần kinh.
- phản ứng bằng cáchchuyển động cả cơ thể hoặc
co rút chất nguyên sinh nhờ không bào co rút.


HỆ TK DẠNG LƯỚI

CHƯA CÓ HỆ TK

HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH

Các dạng hệ thần kinh

HỆ TK ỐNG


HOẠT ĐỘNG 2:
THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1
(8HS)
Tổng số lớp
( 16 HS)

Nhóm 2

(8HS)


Đặc điểm

Đại diện
Cấu tạo hệ
thần kinh
Cách phản ứng
với kích thích

Mức độ chính
xác xác
Năng lượng
tiêu tốn

Động vật có hệ Động vật có hệ Động vật có
thần kinh
thần kinh
hệ thần kinh
dạng lưới
dạng chuỗi
dạng ống
hạch


Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới
Ngành ruột khoang

- Các tế bào

thần
kinh
nằm rải rác
trong cơ thể
- Các sợi
thần kinh
+ Co toàn bộ cơ thể
+ Phản ứng kém chính xác
+ tiêu tốn nhiều năng lượng.

Mạng
lưới tế
bào thần
kinh



Châu chấu

Giun đất

Bò cạp


H26.2:Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch


* Cấu tạo:
- Các tế bào thần kinh tập
trung thành hạch thần kinh.

Trong đó mỗi hạch TK là
trung tâm điều khiển hoạt
động 1 vùng xác định của
cơ thể.
+ Hạch não
+Hạch thân(Hạch ngực ở
côn trùng )
+ Các hạch TK nối với nhau
bằng dây TK  chuỗi hạch
thần kinh nằm dọc chiều
dài cơ thể.
+ Phản ứng theo vùng, theo nguyên tắc phản xạ thường
là Phản xạ không điều kiện
+phản ứng chính xác hơn,
+ ít tiêu tốn năng lượng hơn hệ thần kinh dạng lưới.


Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1. Ở động vật, cảm ứng là:

A

Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi
với môi trường.

B

Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể.


C

Khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của
môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

D

Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều
khiển


Chọn câu đúng nhất:
Câu 2. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng
không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:

A

Ruột khoang

B

Thân mềm

C

Giáp xác

D





SO SÁNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG

CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

BIỂU HIỆN

Biểu hiện bằng:
- Hướng động: Hướng
đất, hướng sáng, hướng
nước…
- Ứng động: Sinh trưởng
và không sinh trưởng.

- Co rút toàn cơ thể
- Các phản xạ (động vật có hệ
thần kinh)
-…

- Cảm ứng diễn ra chậm,
khó nhận biết.
- Chịu sự ảnh hưởng của
các hoocmon.

- Cảm ứng diễn ra nhanh, dễ
phát hiện.
- Mức độ, hình thức cảm ứng
thay đổi tuỳ thuộc vào mức

độ tổ chức của hệ thần kinh.

ĐẶC ĐIỂM

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT


Bài tập về nhà

Bài tâp 1: Mỗi học sinh về nhà đặt 5 câu
hỏi cảm ứng ở động vật? Và lấy 5 ví dụ
cảm ứng ở động vật phân tích xác định
cung phản xạ dạng sơ đồ
Bài tập 2: Lập bảng hệ ’thống các hình thức tổ
chức ở động vật( bao gồm cả ở động vật chưa
có tổ chức thần kinh và động vật có tổ chức hệ
thần kinh dạng ống).


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Kính chúc quý thầy cô sức
khỏe-hạnh phúc và thành
đạt trong sự nghiệp trồng
người

Hoàng Thị Hoài
Hoàng Thị Hoài – Trường THPT LIÊN HIỆP.
Bắc Quang- Hà Giang. SĐT: 01277959995-mail:



×