Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 26: Cảm ứng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 14 trang )



Khí hậu trở lạnh.
Chim Sẻ xù lông giúp
giữ ấm cơ thể.
Sâu bọ phản ứng với
kích thích

I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
-Cảm ứng ở động vật là nhận biết và phản ứng (trả lời) lại
các kích thích đó để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát
triển.
-
Ở động vật có hệ thần kinh, phản xạ là một dạng điển
hình của cảm ứng và được thực hiện nhờ cung phản xạ.
Cung phản xạ gồm:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ
quan thụ cảm).
+ Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác)
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết
định hình thức và mức độ phản ứng. (thần kinh trung
ương).
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…)
+ Đường dẫn truyền ra ( đường vận động).

(Gai nhọn)
Cơ tay
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận tiếp nhận
kích thích
Tác nhân kích


thích
 Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại.
Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ
phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản
ứng của hiện tượng trên?
Bộ phận phân tích và
tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện
phản ứng

II - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ
CHỨC THẦN KINH
- Động vật đơn bào, chưa có tổ chức thần kinh, chúng
phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả
cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.
Ví dụ: Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng, trùng đế giày
bơi tới nơi giàu Ôxi.

×