Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 26. Cảm ứng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.74 KB, 31 trang )

B – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 39 - Bài 26:
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT


I/.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Khí hậu trở lạnh.

Chim Sẻ xù lông giúp
giữ ấm cơ thể

Khi trời nóng.

Chó thè lưỡi để làm
mát cơ thể.


I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- Cảm ứng ở động vật: khả năng cơ thể động vật tiếp
nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống
để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển.


Cảm ứng ở
động vật có gì
Động vật
Thực vật khác với cảm
ứng ở thực vật?
- phản ứng chậm
- Phản ứng nhanh
-khó nhận thấy



-Dễ nhận thấy

- Hình thức kém đa dạng

-Hình thức đa dạng


I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
-Cảm ứng: Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản
ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên
ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển.
- Đặc điểm cảm ứng ở động vật:

- Phản ứng nhanh và chính xác
- Dễ nhận biết và phân biệt
- Hình thức đa dạng.


Thực vật

Động vật


Vậy:
- Phản xạ là gì?

- Phản xạ là dạng điển hình của cảm ứng ở
cơ thể động vật có hệ thần kinh.



Bộ phận tiếp nhận
kích thích

(Gai nhọn)

Cơ tay

SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận thực hiện
 Mộtphản
bạnứng
lỡ chạm tay

Bộ phận phân tích và
phản tổng
ứnghợp
rụt thông
tay lại.
tin

vào gai nhọn và có
Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích,
bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện
phản ứng của hiện tượng trên?


I/.KHI NIM CM NG NG VT
- Cung phản xạ gồm:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể

hoặc cơ quan thụ cảm
+ ng dn truyn vo: ng cm giỏc
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông
tin: hệ thần kinh
+ ng dn truyn ra: ng vn ng
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: cơ,
tuyến...


I/.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Phân biệt co cơ trong trường hợp sau:
Kích thích vào -> Cơ co. Đó là phản xạ tự vệ,
phản xạ thực hiện do có
cơ đùi ếch
đầy đủ các thành phần
(Ếch còn sống)? của cung phản xạ…

Kích thích vào
cơ đã tách rời

-> Cơ co. Không có đầy đủ của
một cung phản xạ nên chỉ có cảm
ứng chứ không phải là phản xạ.

⇒Cảm ứng là đặc tính chung của mọi tổ chức sống.
⇒ Phản
xạ là một
dạng
điển loài
hình động

của cảmvật
ứngtiến
ở động
Hệ thần
kinh
ở các
vật có
hệ thần
kinh
hoá
như
thế nào?


HỆ TK DẠNG LƯỚI

CHƯA CÓ HỆ TK
HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH
HỆ TK ỐNG

Tiến hoá trong hệ thần kinh


II/. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC
THẦN KINH

THUỶ TỨC

H 26.1 Hệ thần kinh
dạng lưới


H26.2.Hệ thần kinh
dạng chuỗi hạch


II/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
1/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG LƯỚI.

Quan sát H.26.1, đọc thông tin SGK mục III.1 và hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm

Nhóm động vật

Đặc điểm hệ thần
kinh

Cách phản ứng với
kích thích
Hiệu quả phản ứng

Động vật có hệ thần kinh dạng lưới


II/. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC
THẦN KINH
1 - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

THUỶ TỨC



Đặc điểm

1. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Nhóm
động vật

Động vật Ngành Ruột khoang

Đặc điểm
hệ thần
kinh

Cách phản
ứng với
kích thích
Hiệu quả
phản ứng

Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể
liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo
thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác
và tế bào biểu mô cơ.


Khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào
thân thủy tức

Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế

nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?

Phản ứng của thuỷ tức có phải là phản
xạ không? Tại sao?

Kích thích


Đặc điểm

1. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Nhóm
động vật

Động vật Ngành Ruột khoang

Đặc điểm
hệ thần
kinh

Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể
liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo
thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác
và tế bào biểu mô cơ.

Cách phản Khi bị kích thích thông tin truyền từ tế bào
ứng với
cảm giác-> mạng lưới thần kinh-> các tế bào

kích thích biểu mô cơ-> cả cơ thể co lại.
Hiệu quả
phản ứng


Khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào
thân thủy tức

Kích thích


Đặc điểm

1. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Nhóm
động vật

Động vật Ngành Ruột khoang

Đặc điểm
hệ thần
kinh

Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể
liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo
thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác
và tế bào biểu mô cơ.


Cách phản Khi bị kích thích thông tin truyền từ tế bào
ứng với
cảm giác-> mạng lưới thần kinh-> các tế bào
kích thích biểu mô cơ-> cả cơ thể co lại.
Hiệu quả
phản ứng

-Phản ứng kịp thời nhưng chưa chính xác
- Tốn nhiều năng lượng.


CHÂU CHẤU

BỌ CẠP


III/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH.

Đặc điểm

Nhóm động vật
Đặc điểm hệ
thần kinh

Cách phản ứng
với kích thích
Hiệu quả phản
ứng


Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Động vật Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.


GIUN DẸP

ĐỈA
CÔN TRÙNG

H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch


III/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH.

Đặc điểm

Nhóm động vật
Đặc điểm hệ
thần kinh

Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Động vật Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các
hạch thần kinh nối với nhau bởi các dây thần kinh
=> chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ
thể.
Có các hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi

hạch và chuỗi hạch có hạch não.

Cách phản ứng
với kích thích
Hiệu quả phản
ứng


GIUN DẸP

ĐỈA
CÔN TRÙNG

H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ
(như co một chân) khi bị kích thích?


III/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH.

Đặc điểm

Nhóm động vật
Đặc điểm hệ
thần kinh

Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Động vật Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.

Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các
hạch thần kinh nối với nhau bởi các dây thần kinh
=>chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ
thể.
Có các hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi
hạch và chuỗi hạch có hạch não.

Cách phản ứng
với kích thích
Hiệu quả phản
ứng

Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể mang tính định khu
theo nguyên tắc phản xạ (phản xạ không điều kiện).


×