Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài 26. Cảm ứng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.93 KB, 15 trang )

B – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT



I. Khái niệm về cảm ứng ở động vật

-

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường bên ngoài (cũng như
bên trong cơ thể) đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.

-

Mức độ, tính chính xác, hình thức cảm ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh.
Cảm ứng ở mọi cơ thể đã có tổ chức thần kinh đều được gọi là phản xạ.


II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau


HỆ TK DẠNG LƯỚI

CHƯA CÓ HỆ TK

HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH
HỆ TK ỐNG

Tiến hoá trong hệ thần kinh



II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
1. Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
Phản ứng lại kích thích bằng sự chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh (hướng động)
- Chuyển động tới các kích thích có lợi (hướng động dương).
- Chuyển động tránh xa các kích thích có hại (hướng động âm)


II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh
a/ Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

-

Ở Ruột khoang
Hệ thần kinh gồm các tế bào cảm giác và tế bào thần
kinh liên kết với nhau. Tế bào thần kinh có các nhánh
liên hệ với các tế bào biểu mô cơ hoặc tế bào gai.


II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh
a/ Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

- Khi các tế bào cảm giác bị kích thích  mạng lưới thần kinh
+ Đến tế bào biểu mô cơ  cơ thể co lại tránh kích thích.
+ Đến các tế bào gai  phóng gai vào con mồi.
- Phản ứng nhanh, kịp thời nhưng chưa thật chính xác, tiêu tốn nhiều năng lượng.



II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh
b/ Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Ngành giun:
+ Các tế bào thần kinh tập trung thành dạng chuỗi
hạch thần kinh bụng có não ở phía đầu, từ đó phát
đi hai chuỗi hạch thần kinh bụng.
+ Mỗi hạch thần kinh điều khiển hoạt động ở một
vùng xác định của cơ thể  phản ứng định khu,
song vẫn chưa hoàn toàn chính xác, tiết kiệm được
năng lượng.


II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh
b/ Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Thân mềm và chân khớp:
+ Hệ thần kinh tập trung hơn thành dạng thần
kinh hạch gồm: hạch não, hạch ngực và hạch
bụng
+ Hạch não đặc biệt phát triển, tiếp nhận kích
thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt
động phức tạp của cơ thể chính xác hơn.


HỆ THẦN KINH CÓ SỰ TẬP TRUNG DẦN

Chưa có hệ thần kinh ở động vật nguyên

Cảm ứng bằng sự co rút của chất nguyên


sinh

sinh

Thần kinh dạng lưới ở ruột khoang

Phản ứng toàn thân, thiếu chính xác.

Thần kinh dạng

chuỗi hạch ở giun

Hệ thần kinh tập trung thành 3 khối: hạch não,
hạch ngực, hạch bụng(sâu bọ)

Phản ứng định khu, thiếu chính xác.

Phản ứng định khu, chính xác hơn.

Phản ứng chính xác, mau lẹ, phức tạp.
Thần kinh dạng ống


Câu 1. Cảm ứng ở động vật là:

A. Phản xạ có điều kiện.

Sai


B. Khả năng tiếp nhận kích thích và
phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống

Đúng

đảm báo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh
trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong

Sai

cơ thể.

D. Phản xạ không điều kiện.

Sai


Câu 2. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với động vật có hệ thần kinh dạng lưới:

A. Phản ứng chính xác hơn nhưng tiêu tốn nhiều năng lượng hơn

B. Phản ứng không chính xác bằng nhưng

Sai

Sai

tiêu tốn ít năng lượng hơn


C. Phản ứng không chính xác bằng và tiêu tốn nhiều năng lượng hơn

D. Phản ứng chính xác hơn và tiêu tốn ít năng lượng hơn

Sai

Đúng


Câu 3. Ở các dạng động vật không xương sống như
thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện
nhờ:

A. Dạng thần kinh chuỗi hạch

B. Dạng thần kinh ống

C. Các tế bào thần kinh đặc biệt

D. Hệ thần kinh chuỗi

Đúng

Sai

Sai

Sai



Câu 4. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở
thực vật như thế nào?

A. Diễn ra chậm hơn một chút.

B. Diễn ra ngang bằng.

C. Diễn ra nhanh hơn.

D. Diễn ra chậm hơn nhiều.

Sai

Sai

Ñuùng

Sai



×