Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.99 KB, 15 trang )

Kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Cảm ứng ở động vật là gì? Phân
biệt cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở
thực vật.
Câu 2 : So sánh đặc điểm cấu tạo,
đặc điểm cảm ứng của hệ thần kinh
dạng chuỗi hạch so với hệ kinh dạng
lưới.


BÀI 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
(Tiếp theo)


2.Động vật có tổ chức thần kinh(tiếp theo)
c, cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
dạng ống:
- HTKThần
dạngkinh
ống dạng
có nguồn
ống có
gốcnguồn
từ lá phôi
gốc từ
ngoài phân
đâu
hóa tạo thành.



Các giai đoạn phát triển của phôi
2.Phân
cắt hợp
tử

1.Hợp tử
5.phát
triển
hậu
phôi

4.biệt
hóa

phát
triển

quan

3.Phôi
vị hóa


3.Phôi
vị hóa

các tế bào riêng rẽ, các cụm tế bào hoặc các
khu vực của phôi nang thay đổi cấu trúc và vị trí
để tạo nên các lá phôi là mầm mống của các tổ
chức và cơ quan tương lai của cơ thể.



Phôi ba lá


Căn cứ vào cấu tạo HTK được chia thành
mấy phần?
Não
Tủy sống
Hạch thần
kinh
Dây thần
kinh

Thần kinh
trung
ương
Thần
kinh
ngoại
biên


2.Động vật có tổ chức thần kinh(tiếp theo)
c, cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống:
- Căn cứ về mặt cấu tạo HTK dạng ống
được chia thành:
+ Thần kinh trung ương gồm não và tủy
sống làm nhiệm vụ phân tích và tổng họp
thông tin.

+ Thần kinh ngoại biên: gồm hạch thần
kinh và dây thần kinh làm nhiệm vụ dẫn
truyền xung thần kinh.
Căn cứ vào chức năng hệ thần
- Căn cứkinh
chức
năngchia
hệ thần
kinh
được
được
thành
mấy
chia thành: hệ thầnphần?
kinh vận động và hệ
thần kinh sinh dưỡng


Sợi
sau
hạch

Sợi
sau
hạch

Sợi
trước
hạch


Sợi
trước
hạch

Chuỗi
hạch
giao
cảm

Trung
ương đối
giao cảm

A
HTK sinh
dưỡng

HTK vận động

B
Hệ thần kinh sinh dưỡng
A. Phần giao cảm B. phần đối giao cảm

Quan sát hình kết hợp với thông tin trong
SGK hoàn thành phiếu học tập


Nội
dung


Thần kinh vận
động

Cấu
tạo

Trung ương:

Vỏ não và
chất xám của
tủy sống
Ngoại biên:
Dây TK
vận động

Chức
năng

Điều khiển hoạt
động cơ vân trong
hệ vận động, đó là
hoạt động có ý
thức

Thần kinh sinh dưỡng

TK giao cảm

TK đối giao cảm
Trung ương:

Trung ương:
Sừng bên chất - Trụ não
- Đoạn cùng tủy
xám tủy sống
sống
Ngoại biên:
Ngoại biên:
Hạch thần kinh. Hạch thần kinh.
Dây TK sinh
Dây TK sinh dưỡng
dưỡng
Điều khiển, điều hòa hoạt động
của các nội quan, đó là những
hoạt động tự động, không theo ý
muốn.
Thần kinh giao cảm và phó giao
cảm hoạt động đối lập nhau.


III. PHẢN XẠ- MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ
THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH

- phản xạ là phản ứng của động vật để trả
lời kích thích từ môi trường thông qua HTK.

Phản xạ được
thực hiện nhờ
vào đâu?

Phản xạ là

gì?

Sơ đồ một cung phản xạ


- Phản xạ được
thực hiện bởi
cung phản xạ
- Cung phản xạ gồm:
+ Bộ phận tiếp nhận
kích thích
+ Hệ thần kinh.( phân
tích, tổng hợp và dẫn
truyền thông tin)
+ Bộ phận thực hiện

Sơ đồ một cung phản xạ

- Có ba loại tế bào tham gia vào cung phản xạ:
Tế bào TK cảm giác
Tế bào TK liên lạc
Tế bào TK vận động


Có 2 loại phản xạ:
Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

1. Bẩm sinh có tính chất

bền vững.

.
Hình thành trong quá trình
sống, dễ mất.

2.Di truyền, mang tính
chủng loại.

Không di truyền, mang
tính cá thể.

3.Số lượng hạn chế.

Số lượng không giới hạn.

4.Trung ương: trụ não
và tủy sống.

Có sự tham gia của vỏ
não.


- Số lượng và chất lượng phản xạ phụ thuộc
vào mức độ tổ chức thần kinh của cơ thể
- Phản xạ có điều kiện được thành lập và
luôn được thay thế giúp cơ thể thích nghi với
điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.



Dặn dò:
• - Về nhà học bài.
• - Đọc bài Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động để
có thể hoàn thành các mục tiêu sau :
• Mức độ 1:
Nêu được khái niệm điện thế nghỉ và
điện thế hoạt động.
Trình bày được cơ chế hình thành
được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện
thế hoạt động.
• Mức độ 2: So sánh cách lan truyền xung thần
kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có
bao miêlin.
• Mức độ 3: Giải thích được tại sao xung thần kinh
chỉ truyền theo một chiều trong hệ thần kinh.



×