Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 28 trang )

B-CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26.
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU:
-Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật.
-Trình bày được cảm ứng ở động vật chư có tổ chức
thần kinh.
-Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả
năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và
khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh chuỗi
hạch.


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật

Diễn ra với tốc độ chậm còn cảm ứng ở động vật diễn ra như
thế nào?


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật

Là khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường
để tồn tại và phát triển.

Thế nào là cảm ứng ở động vật?


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT


I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
Là khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát
triển. điểm:
Đặc

Nhanh, dễ nhìn thấy, đa dạng
(tùy thuộc vào tổ chức thần kinh)

Chậm, khó nhìn thấy, không đa dạng.


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật

Khi cảm ứng ở động vật xảy ra thường được gọi là phản xạ (bắp
cơ tách khỏi cơ thể thì không phải). Vậy, theo em phản xạ là gì?
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả
lời lại các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật

Cung
gồm
các
phần:
Phản
xạ phản
là dạngxạ

điển
hình
củathành
cảm ứng
ở động vật có tổ chức
-Bộthần
phận
tiếpVây,
nhận
kích
thích
(thụnhững
thể hoặc
quan
chức
kinh.
cung
phản
xạ gồm
thànhcơ
phần
nào?
nguyên tắc hoạt động ra sao?
thụ Và
cảm)
-Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác).
-Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin.
-Đường dẫn truyền ra.
-Bộ phận thực hiện phản ứng.




Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật

Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại.
Tác
gai nhọn
Hãy
chỉnhân
ra táckích
nhânthích:
kích thích,
bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ
đauhiện
ở tay
Bộ phận
tiếpvànhận
kíchthông
thích:
phân
phân tích
tổng hợp
tin,thụ
bộ quan
phận thực
phản
ứng
hiệnphân
tượngtích

trên.và tổng hợp thông tin: tủy sống
Bộcủa
phận

Bộ phận thực hiện phản ứng: cơ tay


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh

Cảm ứng ở ở các sinh vật khác nhau thì có khác nhau hay không?
Chưa có
tổ chức thần kinh

ĐV nguyên sinh

Có tổ chức thần kinh
HTK dạng lưới

HTK dạng chuỗi hạch

HTK dạng ống


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới


Đối tượng: động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn thuộc ngành ruột
khoang.


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Các TB TK nằm rãi rác khắp cơ
thể và liên hệ với nhau, liên hệ
Quan sát hình và
với TB cảm giác, TB biểu mô cơ
cho biết cấu tạo hệ
qua
tạo thành mạng
thầncác
kinhsợi
củaTK
thủy
lưới
tức.TK.

Các tế bào TK


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới


Khi dùng kim nhọn đâm vào thủy tức thì sẽ có hiện tượng gì?
Mức độ tiêu tốn năng lượng là nhiều hay ít?


Quan sát hình và
giải thích phản ứng
của thủy tức có phải
là phản xạ không?
Tại sao?
Mạng lưới thần
kinh

Khi bị kim châm, tế bào cảm giác tiếp nhận
kích thích, xung thần kinh xuất hiện sẽ lan
nhanh ra khắp mạng lưới TK và truyền đến
các tế bào biểu mô cơ làm các Tb này co lại.
Kết quả là toàn bộ cơ thể thủy tức co.


Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới
2. Cảm ứng ở động vât có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Đối tượng: động vật có cơ thể đối xứng hai bên
thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp



Giun dẹp

Đĩa

Côn trùng

Quan sát hình và cho biết cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
Cấu tạo hệ thần kinh chuỗi hạch có gì khác so với hệ thần kinh
dạng lưới?


não
Hạch TK
dây TK

Em có nhận xét gì về não (hạch thần kinh đầu) của côn
trùng?
Hiện tượng đầu hóa tăng dần (thể hiện sự tập trung các tế bào
thần kinh thành não)


Châu chấu

Giun dẹp Platydemus

Đĩa

Động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch phản ứng lại kích tích theo nguyên tắc phản xạ
(hầu hết là phản xạ không điều kiện).


Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co 1 chân)
khi bị kích thích?

Mỗi một hạch điều khiển 1 vùng xác định của cơ thể.


Em có nhận xét gì về mức độ tiêu tốn năng lượng ở ĐV có
dạng TK lưới và dạng chuỗi hạch khi bị kích thích?


Hoàn thành bài tập về 1 cung phản xạ ở côn trùng
Bộ phận tiếp nhận kích thích: Các giác quan (mắt, miệng…)
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: Chuỗi hạch thần kinh
Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ, nội quan…


Khoanh tròn cho ý không đúng về ưu điểm của
hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

A. Nhờ có hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích
thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân
và tiêu tốn năng lượng.
B. Do các tế bào TK trong hạch nằm gần nhau và hình
thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối
hợp giữa chúng được tăng cường.
C. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào TK của
động vật tăng lên.
D. Do mỗi hạch TK điều khiển một vùng xác định trên
cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết
kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh đạng lưới.



HTK dạng lưới

Dạng HTK

HTK dạng
chuỗi hạch

Đặc điểm

Đối tượng
Cấu tạo HTK

Hoạt động
của HTK

ĐV có đối xứng tỏa tròn
thuộc ruột khoang.

ĐV có đối xứng 2 bên
thuộc giun dẹp, giun tròn,
chân khớp.

Các TB TK nằm rãi rác khắp
cơ thể và liên hệ với nhau,
liên hệ với TB cảm giác, TB
biểu mô cơ qua các sợi TK
tạo thành mạng lưới TK.


Các TBTK tập trung lại
thành hạch thần kinh, các
hạch nối nhau bằng các
dây TK tạo thành chuỗi
hạch TK dọc theo chiều dài
cơ thể. Mỗi hạch điều
khiển 1 vùng xác định.

* Theo nguyên tắc PX.
* Theo nguyên tắc PX.
* Kích thích – TB cảm giác – * KT – TBTK - hạch TK mạng lưới TK – TB biểu mô co rút 1 phần cơ thể.
cơ – co rút để tránh KT.

Tính chính xác Phản ứng nhanh nhưng
Mức tiêu tốn năng
lượng

chưa thật sự chính xác.

Phản ứng định khu nhưng
không hoàn toàn chính
xác.

Nhiều

Ít hơn


Bài tập
Mức độ phản xạ giảm dần ở các loài:

• A. chó, ếch, cào cào, trùng roi, giun đũa.
• B. thỏ, cá lóc, ốc, trùng giày, giun dẹp.
• C. cóc, cá, chuồn chuồn, giun đất, trùng
biến hình.
• D. chim, cá heo, giun đất, bạch tuộc.


Bài tập
PHẢN XẠ LÀ GÌ?

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả
lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ
trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả
lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài
cơ thể.
D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích
chỉ bên ngoài cơ thể.


Bài tập
• Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích
và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng.
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện
phản ứng  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
 Bộ phận phản hồi thông tin.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích
và tổng hợp thông tin  Bộ phận phản hồi thông tin.

D. Bộ phận trả lời kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích
thích  Bộ phận thực hiện phản ứng.


Bài tập
• . Hệ thần kinh của giun dẹp có:
A. Hạch ngực, hạch bụng.
B. Hạch đầu, hạch bụng.
C. Hạch đầu, hạch ngực.
D. Hạch đầu, hạch thân.


×