Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 27 trang )

Chương IV. Sinh sản
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật


Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật

Lá cây sống đời

Tảo đơn bào

Mèo mẹ


Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
I. Khái niệm chung về sinh sản
 Sinh sản là gì?
KN: Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm
bảo sự phát triển liên tục của loài
 Sinh vật có những
kiểu sinh sản nào?
Sinh sản

Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính


Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
II.Sinh sản vô tính ở thực vật.
1. Khái niệm:


Sinh sản vô tính ở thực
vật là gì?

KN: SSVT là kiểu sinh sản không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái. (Không có sự tái tổ hợp di
truyền), Con cái giống nhau và giống mẹ.
Vd:


Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
II.Sinh sản vô tính ở thực vật.
1. Khái niệm:


Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
II.Sinh sản vô tính ở thực vật.
1. Khái niệm:
2. Các hình thức SSVT ở thực vật.


2. Các hình thức SSVT ở thực vật.
a) Sinh sản bằng bào tử.
1.
2.
3.
-

Lấy mẫu: rêu, dương xỉ…?
Chỉ ra các túi bào tử của mẫu?
Giải thích hình 41.1

Quá trình sinh sản của cây rêu diễn ra như thế nào?
(từ cây rêu)
Bộ nhiễm sắc thể ở từng giai đoạn sống của rêu?


2. Các hình thức SSVT ở thực vật.
a) Sinh sản bằng bào tử.


Cây rêu(n)

Túi tinh

Tinh trùng(n)

Bầu trứng
Nguyên phân
và phát triển

Trứng(n)

Thụ tinh

Thể giao tử
Thể bào tử

Bào tử(n)

Bào tử thể(2n)
Giảm phân Trong túi bào tử

trên ngọn cây rêu(n)

Hợp tử(2n)
Nguyên phân
và phát triển

Sinh sản bào tử ở cây rêu


2. Các hình thức SSVT ở thực vật.
a) Sinh sản bằng bào tử.
- Có ở thực vật bào tử như: rêu, dương xỉ.
- Đặc điểm:
+ Cơ thể mới được phát triển từ bào tử.
+ Bào tử được hình thành trong túi bào trê của cây
trưởng thành.
+ Con đường phát tán của bào tử: gió, nước, côn
trùng…


rêu

Dương xỉ


2. Các hình thức SSVT ở thực vật.
a)Sinh sản sinh dưỡng.
1. Lấy mẫu: cỏ gấu, khoai lang, cỏ ranh, lá bỏng…?
2. Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
3. Nêu đặc điểm của các hình thức sinh sản sinh dưỡng?



Thân củ

Khoai tây

Thân rễ

Cỏ ranh


2. Các hình thức SSVT ở thực vật.
b) Sinh sản sinh dưỡng.
-Có ở thực vật bậc cao.
-Đặc điểm:
Cơ thể con có thể phát triển từ một phần cơ quan
sinh dưỡng như: thân, rễ, lá… và mang đầy đủ các
đặc điểm cũng như thông tin di truyền từ cây mẹ
VD:


Các cây dưới đây sinh sản theo hình thức sinh sản
sinh dưỡng nào?

Cây hoa đá

Tre, trúc

Cây bèo


Dâu tây


3. Phương pháp nhân giống vô tính
a) Ghép chồi và ghép cành
-Trình bày cách tiến hành phương pháp ghép chồi và
ghép cành?
-Quan sát hình 43: trong hình 43 nhắc đến phương pháp
nhân giống vô tính nào? Không nhắc đến phương pháp
nào?
-Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?


3. Phương pháp nhân giống vô tính
ghép chồi

Rạch vỏ
gốc ghép

Cắt lấy
mắt ghép

Luồn mắt ghép
vào vết rạch

Ghép cành

Buộc dây để giữ
mắt ghép
Lấy dây buộc thật chặt

cành ghép và gốc ghép

Cắt vát,gọn và sạch


b) Chiết cành và giâm cành
-Trình bày cách tiến hành phương pháp chiết
cành và giâm cành?
-Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành
giâm so với cây trồng từ hạt?


Giâm lá, cành


c) Nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
-Trình bày cách tiến hành phương pháp
nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
-Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế
bào và mô thực vật?


3. Phương pháp nhân giống vô tính
Nuôi cây mô và tế bào thực vật

Môi trường dinh dưỡng

Cơ sở sinh lí: Tính toàn năng của tế bào.



4. Vai trò của sinh sản vô tính.
a) Đối với đời sống thực vật
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
b) Đối với đời sống con người.
- Giữ nguyên đặc tính di truyền tốt của bố mẹ.
- Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống trong thời
gian ngắn.
- Tạo giống cây sạch bệnh.
- Phục tráng được gống cây trồng quý đang bị thoái
hóa.
- Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.


Một số thành tựu về nuôi cấy mô

Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô


Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô


Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô


×