Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 38 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
-Thế nào là sinh sản vô tính?
- Ở động vật có những hình thức sinh sản
vô tính nào?
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra

một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết
hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
-Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính:
+ Phân đôi,

+ Nảy chồi

+ Phân mảnh

+ Trinh sinh.


Tiết 47, bài 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sinh học lớp 11 – CB
Giáo viên: Võ Thị Hoa
Trường: THPT An Phước


NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT


III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH

IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON


Tiết 47: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Ví dụ:
2 ví dụ dưới đây có
Một tế bào ban đầugì giống và
Tinh
trùng
khác
g.tử đực( n )
nhau?

Trứng
g.tử cái (n)

phân đôi
Hợp tử (2n)

2 tế bào mới

Sư tử con

(SSVT)

(SSHT)

1. Sinh sản của trùng biến hình


2. Sinh sản của sư tử


I .SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
A. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự
hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất
giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
B. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp các
giao tử lưỡng bội để tạo ra các thể mới thích nghi với môi
trường sống.
C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua
hình thành và hợp nhất của giao tử đơn bội đực và giao tử đơn
bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá
thể mới.
D. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua
hợp nhất của 2 loại giao tử của bố và mẹ, nên con cái rất giống
với bố mẹ.


II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Quan sát hình vẽ

Tế bào mầm giảm phân
Hình thành
giao tử

Noãn bào

Tinh bào


(giảm phân )

Thụ tinh

Trứng(n)

Tinh trùng(n)
Hợp tử (2n)
Phát triển phôi

Giai đoạn
Phôi

Gà con

Ghi chú
các giai đoạn
sinh sản
hữu tính ở
gà vào ô hình
chữ nhật


II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV

Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài
động vật gồm 3 giai đoạn nối tiếp
nhau



II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
GĐ1: HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (n) VÀ TRỨNG(n)

Trứng(n)

Sự hình thành giao tử

Tinh Trùng (n)


GĐ1: HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (n) VÀ TRỨNG(n)

1 TB sinh dục
đực (2n)
1 TB sinh dục
cái (2n)

GP
4 Tinh Trùng (n)
GP

1Trứng(n)
3 thể cực (tiêu
biến)


GĐ2: THỤ TINH TẠO THÀNH HỢP TỬ(2n)


TRỨNG

TINH TRÙNG

Giao tử cái (n)

Giao tử đực (n)

HỢP TỬ(2n)

- 1 trứng + 1 tinh trùng ─> hợp tử ( 2n )


GĐ3: PHÁT TRIỂN PHÔI CƠ THỂ MỚI


GĐ3: PHÁT TRIỂN PHÔI CƠ THỂ MỚI

Hợp tử

Phân chia

Phân hóa

Phôi

Cơ thể mới
Biệt hóa cơ quan



II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
• Giai đoạn I : Hình thành tinh trùng và trứng .
+ 1tế bào sinh trứng (2n)  1 Trứng (n) & 3 thể cực (n)
tiêu biến
+ 1tế bào sinh tinh (2n)  4 tinh trùng (n)

GP

• Giai đoạn II: Thụ tinh
1 trứng (n) + 1 tinh trùng (n) ─> hợp tử ( 2n )

GP

• Giai đoạn III : Phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Hợp tử (2n) Ph ân chia Phôi (2n) Phân hóa, Cơ thể mới(2n)
Biệt hóa


Tại sao sinh sản hữu tính lại tạo ra các
cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền?

-Trong
Vd:
P: quá trình
Aagiảm×phân tạo
Aagiao tử có
hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các
cặp NST

phân li tự
GP:tương đồng
A và
a có quá trình
A a
do của các NST.
F1:
AA:
2Aa :có aa
-Trong
quá trình
thụ tinh
sự tổ hợp lại
vật chất di truyền ủa bố và mẹ.


2. Ưu, nhược điểm của SSHT ở ĐV:
Ưu điểm:
- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di
truyền , nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển
trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương
đối ngắn.
Hạn chế :
Ưu điểm và hạn chế
Không có lợi trong trường của
hợpsinh
mật
độhữu
cá tính

thể của
sản
quần thể thấp.
là gì?(Tham khảo bài
44)


Quan sát
hình cho
biết: loài
nào là
động vật
đơn tính,
loài nào
là động
vật lưỡng
tính?


•3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính
Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ
quan sinh dục đực hoặc cái (con đực, con cái
riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ
quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ
tinh, mà chủ yếu là thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...



Thụ
tinh
chéo ở
giun
đất và
ốc sên
(lưỡng
tính).


III - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :

Hãy cho biết thụ tinh ở ếch là hình thức thụ tinh
ngoài hay thụ tinh trong? tại sao?


tinh
cần
môi
DoTại
thụsao
tinh thụ
ngoài,
tinhngoài
trùng cần
có có
nước
làm môi
trường
trường để di chuyển

đếnnước?
thụ tinh với trứng


Hãy cho biết thụ tinh ở rắn là hình thức thụ
tinh ngoài hay thụ tinh trong? tại sao?


III - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :

Hãy hoàn thiện bảng sau:
(PHIẾU HỌC TẬP )


Điểm
phân
biệt

Thụ tinh ngoài

Thụ tinh trong

Khái
niệm

Là hình thức thụ tinh mà
Là hình thức thụ tinh mà
trứng gặp tinh trùng và thụ
trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh ở bên ngoài cơ thể con cái tinh ở trong cơ quan sinh dục

của con cái
-Hợp tử được bảo vệ ít chịu

Ưu
điểm

- Con cái đẻ nhiều trứng
trong cùng một lúc.
- Không tiêu tốn nhiều
năng lượng cho thụ tinh
- Hợp tử không được bảo
vệ→tỉ lệ đẻ thành con thấp
- Hiệu suất thụ tinh của
trứng thấp

- Số con( hoặc trứng) đẻ ít
-Tiêu tốn nhiều năng lượng để
thụ tinh

Nhược
điểm

ếch, cá rô, cá chép…

ảnh hưởng từ môi trường→tỉ
lệ tạo thành con cao
-- Hiệu suất thụ tinh cao.

rắn, chim, thú…



IV. Đẻ trứng và đẻ con

•Động vật đẻ con

• Động vật đẻ trứng


×