Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 50 trang )

SINH SẢN VÔ TÍNH

ỞĐỘNGVẬT

Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Mai
GV hướng dẫn: cô Vũ Thị Kim Dung
Sinh học 11 – Bài 44


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sinh sản vô tính ở thực vật là gì:
A- Là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, có sự
kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

X

B- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái

giống nhau và giống cây mẹ.

C- Là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với
mình.
D- Là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống
mình.


Câu 2:Ghép các hình thức sinh sản tương ứng với các tranh hình sau:

1. Sinh sản hữu tính ở thực vật

b


a

2. Sinh sản bằng bào tử
3. Sinh sản sinh dưỡng

Đáp án
1- a

c

2- d
3- b, c

d


Câu 3: Kể tên các phương pháp nhân giống vô
tính thực vật





Ghép chồi và ghép mắt
Chiết cành và giâm cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.


GÌ?
À

L
H
N
Í
ÔT
V
N

S
I. SINH

v
Xét các

í nh ở
t
ô
v
n
h sả
í dụ sin

đ

sau:
ư
h
n
t
ộng vậ



MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SINH SẢN VÔ TÍNH

Trùng biến hình


MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SINH SẢN VÔ TÍNH

Thủy Tức


MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SINH SẢN VÔ TÍNH

Giun dẹp


NHẬN XÉT

1

2

3

Số lượng cá thể 1
ban
Cáđầu?
thể


Hãy cho nhận xét về:
Một hoặc

Số lượng cá thể sau sinh sản?

nhiều Cá thể

Giống
nhau
Đặc điểm của những
cá thể
con và
sinh ra?
giống mẹ ban đầu

Vậy sinh sản vô tính ở thực vật là gì?


1.Khái
sảnvôvô
Cơ sở
tế bào niệm
học củasinh
sinh sản
tínhtính:
ở động vật
là gì ?

Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra các cơ thể mới từ các tế


Nhờ phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân)

bào sinh dưỡng hoặc các tế bào sinh dục của cơ thể bố mẹ
(bào tử, giao tử) bằng sự phân chia tế bào.


Tại sao các cá thể con sinh ra trong sinh sản vô tính lại giống hệt cá
thể mẹ ?

Vì sinh sản vô tính xảy ra theo cơ chế nguyên phân => các cá thể
con có bộ gen giống hệt cá thể mẹ.
=> Các cá thể con có các đặc điểm giống các thể mẹ.


II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

đôi

Có những hình thức sinh sản vô tính

sinh

Phân

nào ở động vật?

mảnh

Trinh


Phân

chồi
Nảy


PHIẾU HỌC TẬP:
Các hình thức sinh sản vô tính ở thức vật
Thời gian: 10 phút

Hình thức

Phân đôi

Nảy chồi

Phân mảnh

Trinh sinh

Đại diện

Nguồn gốc cá thể con


1. Phân đôi:
Phân đôi ở trùng biến hình


Đại diện


Nguồn gốc cá thể con

Phân đôi

Động vật nguyên sinh,

phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho cơ thể

giun dẹp...

mới.

Nảy chồi

Phân
mảnh

Trinh sinh

Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách ra thành 2

Phân chia nhân và tế bào chất.


Click to edit Master text styles

2.
Nảy
chồi:

Second
level
Third level

Fourth level
Fifth level

Cá thể mới

Lớn dần
Cá thể mẹ

Chồi con

T

im

kh
h
ác



Cá thể mẹ

Hình 44.2. sinh sản bằng cách nảy chồi của thủy tức.


San hô cũng sinh sản bằng

nảy chồi


Đại diện

Nguồn gốc cá thể con

Phân đôi

Nảy chồi

Phân
mảnh

Trinh sinh

Bọt biển, ruột khoang,
san hô...

-

1 phần cơ thể mẹ nguyên phân nhanh tạo thành
chồi nhô ra rồi phát triển thành cơ thể mới.

-

Sống độc lập hoặc dính trên cây mẹ.


3. Phân mảnh:


Sao biển - sinh sản nhờ phân mảnh.

1 Cơ thể gốc (2n)

Phân chia

Nhiều cơ thể mới (2n)


Nguyên
phân

Mảnh nhỏ
Cơ thể mới

Sán lông mới

Sán lông
Sinh sản bằng cách phân mảnh ở sán lông.


Bọt biển.


Đại diện

Nguồn gốc cá thể con

Phân


Bọt biển, giun dẹp,

Những mảnh vụn của cơ thể mẹ phân bào

mảnh

sán lông...

nguyên nhiễm tạo ra cơ thể mới.

Phân đôi

Nảy chồi

Trinh sinh


4. Trinh sinh

Ong chúa (2n)

Trinh sản ở ong

Giảm phân

Trứng (n)
Được thụ tinh

Không được thụ tinh



Loài thằn lằn trinh nữ Whiptail (thuộc chi Cnemidophorus)


Đại diện

Nguồn gốc cá thể con

-

-

Phân đôi

Nảy chồi

Phân
mảnh

Trinh sinh

-

Các loài chân đôt

Tế bào trứng không thụ tinh phân chia nguyên

như ong, kiến, rệp...


nhiễm nhiều lần => tạo ra cá thể mới có bộ nhiễm

1 số loài cá, lưỡng

sắc thể đơn bội (n).

cư, bò sát.

-

Thường xen kẽ với sinh sản hữu tinh


×