Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.93 KB, 24 trang )

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC


• D.I. Menđêlêep có nói:
“Ở đâu có sự đo lường thì ở đó bắt
đầu có khoa học”.

09/19/17

Bo mon Phuong phap giang day
hoa hoc

2


NỘI DUNG
I.Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
II. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
theo định hướng năng lực
III.Quy trình xây dựng câu hỏi, chủ đề theo định
hướng năng lực


Một số quan điểm của các thuyết dạy học
Ph¹m trï

Quan ®iÓm
Thuyªt hµnh vi

Quan điểm


ThuyÕt nhËn thøc

Quan ®iÓm
ThuyÕt kiÕn t¹o

Bộ não là một

Bộ phận lưu trữ thụ
động
Lưu trữ
Mối quan hệ giữa
thông tin đầu vào
và đầu ra

Bộ máy xử lí thông
tin
Xử lí
Là một quá trình
xử lí thông tin
trong não
Các phương pháp
đúng để tìm ra
câu trả lời
Giải quyết vấn đề

Một hệ thống xử lí
thông tin khép kín
Kiến tạo
Có thể xử lí được
một tình hưống,


Quan sát và trợ
giúp
Trợ giúp
Hình thành 1 cách
khách quan

Hướng dẫn, huấn
luyện viên

Kiến thức được
Kiến thức là
Mục đích học
Chân lí
Các phương
pháp
Giáo viên là
Phản hồi thông
tin

Các câu trả lời
đúng
Khuyến khích phản
hồi
Dạy học
Người có quyền lực
Khách quan đem lại

Giải quyết các tình
huống phức hợp

Thiết kế
Hợp tác

Hình thành một cách
chủ quan
4


ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
BỐI CẢNH CÓ
Ý NGHĨA

THÁI ĐỘ

KIẾN THỨC

KỸ NĂNG


I. Mục tiêu
Đánh giá năng lực HS là đánh giá kiến thức, kỹ
năng và thái độ của người học trong một bối
cảnh có ý nghĩa. Thí dụ
Mục tiêu chính là để hướng dẫn việc học tập của học
sinh thành quá trình TỰ HỌC SUỐT ĐỜI.


Hoạt động 1. Liệt kê các loại hình đo
lường, đánh giá trong dạy học
• HV hoạt động cá nhân trong 10 phút sau đó

chia sẻ theo cặp trong 10 phút và thảo luận
chung cả lớp trong 10 phút.
– Xem và phân tích phụ lục 4 trong tài liệu của
VVOB. Vẽ một bản đồ tư duy về chủ đề này.
– Liên hệ với công việc dạy học của mình.

09/19/17

Bo mon Phuong phap giang day
hoa hoc

7


PHẢN HỒI


Đánh giá thông qua bài kiểm tra

Đánh giá thông qua quan sát

ĐÁNH
GIÁ
LỚP
HỌC

Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo
luận nhóm

HS tự đánh giá

Đánh giá đồng đẳng để phát triển
năng lực hợp tác
Đánh giá dựa vào một số kỹ thuật
thu nhận thông tin phản hồi khác


III. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra,
đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề
trong chương trình GDPT hiện hành
1)Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra
2) Mô tả các mức độ nhận thức


HOẠT ĐỘNG 2
• Mô tả quy trình biên soạn câu hỏi, bài, chủ đề
kiểm tra, đánh giá


Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập
kiểm tra
Lựa chọn chủ đê

Xác định chuẩn KT-KN cần đạt
Lập bảng mô tả các mức độ đánh
giá theo định hướng năng lực
Xác định các hình thức/công cụ đánh giá
(các dạng câu hỏi, bài tập)


VẬN DỤNG CAO


VẬN DỤNG THẤP
HIỂU
BIẾT

MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC


Mô tả các mức độ nhận thức


HĐ 1: Hoạt động cá nhân
Nghiên cứu tài liệu tr …-…
Các ví dụ minh họa các mức độ
(Thời gian: 15 ph )
HĐ 2: Thảo luận nhóm
Trao đổi : 15 phút


Bạn hiểu như thế nào về
các mức độ yêu cầu cần
đạt cho chủ đề? Lấy thí
dụ minh họa cho các
mức độ đó?


Mức độ Biết
- Biết ở đây được hiểu là nhớ lại
những kiến thức đã học một cách
máy móc và nhắc lại. 

- Các động từ tương ứng với mức độ
Biết: xác định, phân loại, mô tả, phác
thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới
thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối
chiếu.


Mức độ Hiểu:
- Hiểu là khả năng diễn dịch, diễn
giải, giải thích hoặc suy diễn. Dự
đoán được kết quả hoặc hậu quả.
- Các động từ tương ứng với mức độ
Hiểu: tóm tắt, giải thích, mô tả, so
sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn
giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung,
trình bày lại, lấy ví dụ.


Mức độ Vận dụng thấp
- Vận dụng những gì đã học vào một
tình huống quen thuộc đã học hay
tình huống mới do Thầy, Cô gợi ý.
- Các động từ tương ứng thể hiện
mức độ Vận dụng thấp: giải quyết,
minh họa, tính toán, diễn dịch, dự
đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi,
đưa vào thực tế , chứng minh


Mức độ Vận dụng cao

- Sử dụng những kiến thức đã học vào tình huống
mới trong thực tiễn cuộc sống.
- Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng
cao có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc
chia nhỏ các thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo
hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết
luận.


HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC NHÓM

Bước 1: Lực chọn chủ đề: Mỗi nhóm
lựa chọn tối thiểu 01 chủ đề tiêu biểu.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ
năng, thái độ của chủ đề theo chương
trình hiện hành.
Bước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài
tập đánh giá năng lực (kiến thức, kĩ
năng, thái độ) của học sinh trong chủ
đề theo đặc thù của bộ môn. Mô tả các
mức yêu cầu cần đạt (nhận biết, thông
hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)
theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng
thực hiện của học sinh.


Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa
cho các mức độ đã mô tả. Với mỗi mức độ
của mỗi loại cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài
tập để minh họa.

Bước 5: Xác định các năng lực có thể hình
thành và phát triển cho học sinh trong quá
trình dạy học chủ đề nói trên.
Bước 6: Đề xuất phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học chủ đề nói trên nhằm hướng
tới những năng lực đã xác định.
Bước 7: Biên soạn chủ đề kiểm tra minh hoạ:
Mỗi nhóm biên soạn 01 chủ đề kiểm tra


TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN CHUNG
(10 phút/nhóm)
1) Tên chủ đề, thời lượng, chuẩn kiến thức, kĩ
năng, thái độ theo chương trình hiện hành;
2) Mô tả các mức yêu cầu cần đạt/các loại câu
hỏi/bài tập đánh giá trong dạy học chủ đề;
3) Mỗi mức/loại câu hỏi/bài tập nêu 01 ví dụ minh
họa (trong các câu hỏi đã biên soạn);
4) Các năng lực có thể hướng tới trong quá trình
dạy học chủ đề;
5) Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ
đề.
6) Giới thiệu chủ đề kiểm tra minh hoạ
( Theo mẫu phát kèm theo- sau đó gửi lại Báo cáo
viên)
Tiếp theo: Đưa lên trang web theo hướng dẫn


Phân công chủ đề




×