Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 3. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.43 KB, 18 trang )

BÀI 3: GIỚI KHỞI SINH, GIỚI
NGUYÊN
SINH,
GIỚI
NẤM
• GIỚI KHỞI SINH




GIỚI NGUYÊN SINH
GIỚI NẤM
CÁC NHÓM VI SINH VẬT


1.Giới Khởi Sinh
• Đặc điểm cấu tạo: Là một giới lỗi thời trong hệ

thống năm giới của phân loại sinh học.Nó là
những sinh vật có kích thước hiển vi (từ 13μm) cấu tạo bởi các tế bào nhân sơ, là những
sinh vật cổ sơ nhất xuất hiện khoản 3,5 tỷ
năm trước đây.Chúng sống khắp nơi,trong
đất,nước,không khí.


– Hình ảnh Giới Khởi Sinh


• Đặc điểm dinh dưỡng:Phương thức dinh dưỡng

rất đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang


tự dưỡng và quang dị dưỡng. Nhiều vi khuẩn
sống kí sinh trong các cơ thể khác. Vi khuẩn có
chứa nhiều sắc tố quang hợp trong đó có diệp
lục như vi khuẩn lam có khả năng tự dưỡng
quang hợp như thực vật.


Hiện nay vi khuẩn được chia làm hai nhóm
chính :
-Vi khuẩn
-Vi khuẩn cổ
Chúng dường như không có mối quan hệ
gần gũi hơn với nhau khi so với mối quan
hệ của từng nhóm đối với sinh vật nhân
chuẩn.


Hình ảnh Vi Khuẩn Cổ/Vi Khuẩn Thật.


2.Giới Nguyên Sinh
• Giới khởi sinh gồm các sinh vật nhân thực, đơn

bào hoặc đa bào, rất đa dạng về cấu tạo cũng
như về phương thức dinh dưỡng. Tuỳ theo phương
thức dinh dưỡng người ta chia chúng thành: động
vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (hay là
Tảo) và nấm nhầy .



• Động vật Nguyên sinh:đơn bào, không có

thành xenlulôzơ, không có lục lạp, sống dị
dưỡng, vận động bằng lông hoặc roi.





Hình ảnh trùng AMIP


- Thực vật Nguyên sinh:đơn bào hoặc đa
bào,có thành xenlulôzơ, có lục lạp, sống tự
dưỡng quang hợp(Tảo lục đơn bào, tảo lục đa
bào, tảo đỏ, tảo nâu)
Hình ảnh tảo đỏ/xanh


• - Nấm nhầy:đơn bào hoặc cộng bào, không có lục


lạp, dị dưỡng hoại sinh(Nấm nhầy)
Hình ảnh nấm nhầy


• Hình ảnh Giới Khởi Sinh và Giới Nguyên Sinh


Vi khuẩn




3. GIỚI NẤM
• Nấm là sinh vật thuộc dạng tế bào nhân thực
• Cơ thể có thể là đơn bào hay đa bào dạng sợi, có
thành kitin( trừ một số ít có thành xenlulozo),
không có lục lạp. Sống dị dưỡng, hoại sinh, kí
sinh, cộng sinh. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử
không có lông và roi.



SƠ ĐỒ CÁC DẠNG NẤM

Nấm

Nấm men
Đơn bào, sinh sản bằng nảy chồi
hoặc phân cắt. Đôi khi các tế bào
dính nhau tạo thành sợi nấm giả

Nấm sợi
Đa bào hình sợi,sinh sản vô tính
Và hữu tính


4. CÁC NHÓM VI SINH VẬT
• Gồm các sinh vật thuộc ba giới kể trên nhưng có
chung đặc điển là có kích thước hiển vi, sinh

trưởng nhanh, phát triển rộng, thích ứng cao với
mooi trường
Nhóm vi sinh vật còn có virut


• Có vai trò quan trọng đối với sinh quyển, đối với
cây trồng, vật nuôi và con người.




×