Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 3. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.3 KB, 13 trang )

BÀI 3 :

GIỚI KHỞI SINH NGUYÊN SINH VÀ NẤM

1.GIỚI KHỞI SINH (MONERA)
• Đặc điểm cấu tạo:
-Cơ thể đơn bào, nhân sơ,
có kích thước nhỏ từ 1-3µm
xuất hiện cách đây khoảng
3,5 tỉ năm.
• Phương thức dinh dưỡng:
-Hoá tự dưỡng, quang tự
dưỡng, dị dưỡng


2. GIỚI NGUYÊN SINH ( PROTISTA)
• Đặc điểm cấu tạo:
• Cơ thể đơn hay đa
bào, nhân chuẩn.
• Phương thức dinh
dưỡng:
• Tự dưỡng, dị dưỡng


CÁC NHÓM SINH VẬT THUỘC PROTISTA

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

THỰC VẬT NGUYÊN SINH

Đơn bào



Tảo đơn bào hoặc đa bào

Cơ thể tồn tại ở 2 pha:

Không có thành cellulose

Có thành cellulose

Không có lục lạp

Có lục lạp

Pha đơn bào giống amip
và pha cộng bào là khối
sinh chất nhầy chứa
nhiều nhân

Dị dưỡng
Vận động bằng lông hoặc roi
(Trùng amip, trùng roi, trùng
bào tử)

Tự dưỡng quang hợp
(Tảo lục đơn bào, tảo lục
đa bào, tảo đỏ, tảo nâu)

NẤM NHẦY

Dị dưỡng hoại sinh

(Nấm nhầy)

Nguyên sinh (Protista)


3.GIỚI NẤM (FUNGI)
• 1. Đặc điểm:
• Nấm thuộc dạng TB
nhân chuẩn, có thành
kitin, không có lục lạp.
Sống dị dưỡng: Hoại
sinh, kí sinh, cộng sinh.
• Sinh sản bằng bào tử,
không có lông và roi.


2. CÁC DẠNG NẤM

Trong giới Nấm, thì nấm men (yeast),
nấm sợi (filamentous Fungi) và dạng
sợi (mycelia) của mọi nấm lớn đều
được coi là vi sinh vật.


2.Các dạng nấm:

Các dạng nấm khác nhau ở đỉêm nào ?

NẤM MEN (yeast)
Đơn bào, sinh sản

bằng nẩy chồi hoặc
phân cắt. Đôi khi các
tế bào dính nhau tạo
thành sợi nấm giả.
(Saccharomyces)

NẤM SỢI (NẤM MỐC)
(filamentous Fungi)
Đa bào hình sợi, sinh
sản vô tính hoặc hữu
tính
(Mucor, Rhizopus,
Aspergillus, Penicillium)

NẤM (FUNGI)



NÊm h¬ng ( Lentinus
edodes)

NÊm r¬m (Volvariella
volvacea )


Ng©n nhÜ ( Tremella
fuciformis )

NÊm mì Blazei
( Agaricus

blazei )


NÊm ®ïi gµ
( Coprinus
comatus )

Linh Chi
( Ganoderma
lucidum )


NÊm ĐÇu khØ
( Hericium
erinaceus)

NÊm V©n Chi
( Coriolus
versicolor )


IV- CÁC NHÓM VI SINH VẬT

• Vi khuẩn (thuộc giới khởi sinh)
• Động vật nguyên sinh và vi tảo (thuộc giới
nguyên sinh)
• Vi nấm (thuộc giới nấm)
• virut (mặc dù hiện nay virut không được
xem là cơ thể sống vì không có cấu tạo tế
bào )



Ghi phần tóm lược trang 15, skg

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1 => bài 4 trang 15
Chuẩn bị bài mới :
Xem bài tiếp theo



×