Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 44. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.78 KB, 18 trang )

Bài 44
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ

Phạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải - Thái Bình


Nêu cấu tạo của virut HIV? Giải thích vì sao HIV chưa được
coi là một cơ thể sống mà vẫn được xếp vào nhóm vi sinh
vật?

Vỏ ngoài

Vỏ
capsome

ARN
Cấu tạo ngoài

Gai thụ cảm glicôprôtein

Cấu tạo trong

(Vỏ ngoài)

2


I. CHU KÌ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
1. Các giai đoạn xâm nhập và phát triển của phagơ
Quan sát hình sau và cho biết quá trình nhân lên của phagơ gồm mấy


giai đoạn?

3


Các giai đoạn

Phagơ

Hấp phụ

Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể
thích hợp với thụ thể của tế bào chủ

Xâm nhập

Bao đuôi của phagơ co lại, đẩy bộ gen của phagơ
chui vào trong tế bào chủ

Sinh tổng hợp

Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di truyền của
tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình

Lắp ráp

Vỏ capsit bao lấy lõi ADN và gắn thêm các bộ
phận như đĩa gốc, đuôi tạo thành phagơ mới

Phóng thích


Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ vỏ tế bào
chủ hoặc tạo lỗ thủng trên vỏ TB chủ để chui ra
ngoài

Sự xâm nhập của phagơ gây ra hậu quả gì?
Sự xâm nhập của phagơ làm tan tế bào

Virut độc

4


Virut độc

Virut ôn hòa

Chu kì sinh tan
Chu kì tiềm tan
2. quá
Chutrình
kì tiềm
tan: nhau ở điểm nào?
Hai
trên khác
Nêu sự khác nhau giữa chu kì sinh tan và chu kì tiềm tan?
Chu kì sinh tan
Chu kì tiềm tan
Sự phát triển của virut (gồm 5
giai đoạn)  làm tan tế bào


Bộ gen của virut gắn vào NST
của vật chủ và nhân lên cùng tế
bào vật chủ  tế bào vẫn sinh
trưởng bình thường

Tế bào có bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào gọi là gì?
Tế bào có bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào gọi là tế bào tiềm 5tan


Virut ôn hòa và virut độc có mối quan hệ với nhau như thế nào trong
tế bào tiềm tan?
Phãng
thÝch
L¾p
r¸p

HÊp phô

X©m nhËp
(TB
? tiÒm
tan)
Nh©n
lªn

Sinh tæng
hîp

Kích thích


C¶m
øng

Tế bào tiềm tan mang virut ôn hòa vẫn sinh trưởng bình thường cho
đến khi có một số tác nhân bên ngoài (như tia tử ngoại) có thể
6
chuyển virut ôn hòa thành virut độc làm tan tế bào.


Ba hàng rào phòng thủ của cơ thể
Mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rut)
Đại thực bào: Tiêu diệt VK, VR bằng cách thực bào

Lyphô B: Tiêu diệt VK, VR bằng cách tiết ra kháng thể
gây kết dính kháng nguyên đặc hiệu trên màng VK, VR

Tế bào chủ (bị nhiễm mầm bệnh)
mang kháng nguyên của VK, VR ở ngoài màng tế bào

Lyphô T: Tiêu diệt VK, VR bằng cách tiết ra chất hóa học
7
đặc hiệu, phá vỡ các TB nhiễm VK, VR


II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS
1. Khái niệm về HIV - AIDS
-HIV
HIVlà(Human
gì?

Immunodeficiency Virus)
là virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch
ở người

Cấu tạo ngoài

Cấu tạo trong

- HIV gây nên bệnh AIDS (Acquired Immuno
HIV gây nên
bệnh gì ở người?
Deficiency
Syndrome)
Hội chứng suy giảm
miễn dịch ở người
-Khi
HIV xâm
thường
tấn vào
công:
nhập
cơ thể, HIV thường tấn
công tế bào nào?

Đại thực bào
Limphô TCD4
-Ở
Ngoài
ngoàicơ
cơthể,

thể người,
HIV có HIV
thể có
tồnthể
tạitồn
trong
tại các
ở đâu?
dịch
mô và giọt máu khô trong một thời gian
8
ngắn, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao


2. Các con đường lây truyền HIV
HIV thường được lây truyền qua con đường nào?

Lây truyền qua
đường máu

Lây truyền qua
đường tình dục

Lây truyền từ mẹ
sang con
9


… Lúc đầu, cậu ấy cho tôi xem một tập “hình ảnh” các “siêu mẫu”
mà cậu ấy sưu tầm, toàn là những cô nước ngoài, nhẹ thì còn… bikini,

“nặng” thì…
Có một lần, cậu ấy rủ tôi “thực hành” bằng cách đến “quán
karaoke”. Tôi kiên quyết từ chối vì vừa thấy sợ, lại vừa thấy ghê ghê.
Cậu ấy tiếp tục rủ rê tôi những lần sau nữa. Và trong một lần “xem
phim”, tôi đã tặc lưỡi.
Gần một năm sau, tôi bị sốt xuất huyết và phải vào bệnh viện. Làm
xét nghiệm máu, bác sĩ thông báo một tin mà khi nghe xong, tôi tưởng
như mọi sự sụp hết dưới chân. Tôi có virus HIV.
Mẹ tôi ngất lên ngất xuống, đòi kiểm tra đến 5, 6 lần mà vẫn không
thể nào tin nổi. Trong chỉ chưa đầy 1 tuần, mẹ tôi sụt gần 10 cân. Bố
tôi tóc bạc trắng đầu.
Bản thân tôi đầu óc trống rỗng. Tôi không thể có được một suy
nghĩ gì, cảm xúc gì nữa.
Tôi đang học lớp 12. Bạn bè tôi lo cuống cuồng thi đại học. Còn tôi,
lo cho sự sống của chính bản thân mình. Mọi chuyện giờ đây đã quá
muộn để có thể làm lại… Bố mẹ tôi… liệu họ có sống được tiếp hay
10
không? …


3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
Đọc thông tin SGK, hoàn thành phiếu học tập sau:

Giai đoạn

Thời gian
kéo dài

Đặc điểm


1. Sơ nhiễm
2. Thời kì
không biểu
hiện triệu
chứng
3. Thời kì biểu
hiện triệu
chứng AIDS
11


3. Các giai đoạn phát triển của bệnh

Giai đoạn

Thời gian
kéo dài

Đặc điểm

1. Sơ nhiễm
(Thời kì
cửa sổ)

2 tuần- 3 tháng
Không có triệu chứng (có thể
(không quá 6 xét nghiệm âm tính)
tháng)

2. Thời kì

không biểu
hiện triệu
chứng

Số lượng tế bào limphô TCD4
giảm dần nhưng vẫn đủ mạnh,
người bị nhiễm HIV không có
triệu chứng gì.

1 đến 10 năm

3. Thời kì biểu
Sau 1 – 10 năm
hiện triệu
chứng AIDS

Hệ thống bảo vệ cơ thể, xuất
hiện các bệnh cơ hội: Sốt, tiêu
chảy, sút cân, ung thư …  tử
vong
12


III. THẢO LUẬN
1. Tóm tắt tình hình dịch HIV / AIDS ở Việt Nam và trên thế giới

 Việt Nam đứng thứ Sáu trên thế giới về số người có HIV:
Hiện nay VN có 114.000 người nhiễm HIV, trong đó có gần 19.700
người chuyển sang giai đoạn AIDS và 11.500 người đã tử vong
do AIDS. Đến năm 2010, VN có khoảng 311.500 người nhiễm HIV

Hội nghị triển khai về thông tin, giáo dục và thay đổi hành vi
phòng chống AIDS do Bộ Y tế tổ chức ngày 20/03/08 – Tại Hà Nội

 Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng chống
HIV/AIDS, nhưng cho đến nay Việt Nam vẫn nằm trong khu vực
những quốc gia tỷ lệ người nhiễm cao nhất trên thế giới với
khoảng 300.000 người đang sống chung với căn bệnh thế kỷ này.
 Trong vòng 5 năm tới số người nhiễm HIV / AIDS ở Châu Á
sẽ tăng gấp đôi và sẽ có thể tăng lên 20 triệu người vào năm
2012
13


III. THẢO LUẬN
1. Tóm tắt tình hình dịch HIV / AIDS ở Việt Nam và trên thế giới
Qua thông tin được cung cấp em rút ra kết luận gì về tình hình
 Tình
hình dịch HIV / AIDS đang gia tăng một các nhanh
đại dịch
HIV/AIDS?
chóng ở Việt Nam và trên thế giới và rất khó kiểm soát

 Theo ước tính, phần lớn số trường hợp mới nhiễm HIV là
do lây truyền qua đường tình dục.
 Con số trẻ em bị nhiễm và bị ảnh bởi HIV / AIDS đang ngày
càng gia tăng.

14



2. Những khó khăn, trở ngại trong việc phòng tránh và điều trị
HIV / AIDS

 Thái độ kì thị, đối xử khác biệt với người nhiễm HIV / AIDS.
Thái
độ
nhân
thị,
đối
nào
xử
dẫn
khác
đến
thái
với
độ
người

thị,
bịvềđối
nhiễm
xửxã
HIV
khác
/ AIDS
biệt
thể
với
--Nguyên

-Xa
Thái
lánh,
hắt
kìkì
hủi,
bắt
coi
nguồn
họ

từ
những
sự
không
thành
hiểu
phần
biết
xấu
trong
nguyên
hội
nhân,
lây
Thái
độ
kìthị
thị,
đối

xử
khác
biệt
với
người
bị
nhiễm
HIV
/cách
AIDS
Bệnh
trở
nên
khó
kiểm
soát
vìbiệt
người
bệnh
không
dám
thảo
vềcác
các
độ
Cho
tới
bây
giờ
vẫn

chưa

thuốc
chữa
HIV
/ luận
AIDS,
người
hiện
như
bị
nhiễm
thế
nào?
HIV
/ hại
AIDS?
lan
vàđến
phát
triển
của
bệnh
dẫn
hậu
quả
tai
như
thếsống
nào?

phương
thức
phòng
tránh
- Coithuốc
bệnh của
họ dùng
là kết quả
củatác
lối
đức
trách
nhiệm
loại
đang
chỉbệnh.

dụngkhông
ngăn đạo
chặn
sựvà
sinh
sản
của
-Người
Do tuy
chính
ngườigiá
bệnh
cũng

có chữa
thái độ
tiêu
cực,
họhoay
tự thấy
xấu
hổ
và tự
-HIV,
bệnh
ra
mặt
phải
loay
tựnhân
lo
liệu,
sống
nhiên
thuốc
quá
nên
đa
số
bệnh
không
- Coi bệnh
củakhông
họ là dám

nguy
hiểm,
dễcao
lây trị,
khi
tiếp
xúc,
tới
gần
tách xa xã hội
trong
buông xuôi
nhận thiếu
đượcthốn,
thuốc
 Người bị nhiễm HIV / AIDS bị cô lập và loại trừ ra khỏi cuộc sống
-chung
Người
bệnh
bị kì
thị không
cócủa
ýbiệt
thức
phòng
tránh
lây
nhiễm
cộng
cộng

đồng,
con(đặc
cái
họ
được
vớicho
các
dịch
 của

nhiều
quốc
gia
làkhông
ở Châu
Phitiếp
và cận
vài quốc
gia

đồng
làm
bệnh
lâydẫn
nhiễm
nhanh
chóng.
vụ
giáo
dục

,
y
tế
đến
nguy

thất
học vàlây
bị truyền
tổn thương
tinh
Đông Nam Á), nạn mại dâm là con
đường
HIV lớn
chủvề
yếu
thần.

 Tiêm chích ma túy là rủi ro lớn để lây lan nhiễm HIV
 Hiện nay chưa có vaccine đối với HIV do có nhiều loại HIV
khác nhau, lan truyền khác nhau, chúng luôn thay hình đổi dạng
và dấu mình trong các tế bào mà hệ miễn dịch không đụng tới
15
được


3. Phòng lây nhiễm HIV trong sinh hoạt hàng ngày

 Không nên có thái độ kì thị, đối xử khác biệt với người
nhiễm HIV / AIDS.

Vì sao nên sống chung với AIDS?

 Trong thời kì chưa có biểu hiện lâm sàng, người nhiễm HIV
vẫn lao động bình thường, vẫn có khả năng đóng góp cho gia
đình xã hội
 HIV / AIDS tuy dễ lây nhưng dễ đề phòng vì HIV không lây qua
các tiếp xúc thông thường.
 Tinh thần sống chung với AIDS giúp những người nhiễm HIV /
AIDS được đối xử công bằng, đảm bảo an toàn xã hội về các mặt
về sức khỏe, nòi giống và phát triển kinh tế xã hội.
16


3. Phòng lây nhiễm HIV trong sinh hoạt hàng ngày

 Không quan hệ
tình dục thiếu lành
mạnh, chung thủy
một vợ một chồng

 Không tiêm chích
và sử dụng ma túy

 Phụ nữ nhiễm HIV /
AIDS không nên sinh
con, nếu có phải tuyệt
đối tuân theo chế độ y
tế của bác sỹ

17



Viết một bài luận về HIV/AIDS với đề tài:
“Em sẽ tự bảo vệ mình trước đại dịch HIV/AIDS
như thế nào?”

Yêu cầu: Khoảng 1 - 2 trang giấy A4, (viết tay hoặc đánh máy)

18



×