Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 46. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.88 KB, 22 trang )

BÀI 46:

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN
NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH


I. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
1. Khái niệm
2. Phương thức lây truyền và phòng tránh
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do
virut

II. Miễn dịch
1. Khái niệm
2. Các loại miễn dịch

III. Intereron
1. Khái niệm
2. Vai trò và các tính chất cơ bản của
interferon


I. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
1. Khái niệm
• Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây ra, có
khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
• Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật
nguyên sinh hoặc virut.
• Điều kiện: độc lực (khả năng gây bệnh), số
lượng đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.



2. Phương thức lây truyền và phòng tránh
* Cách lây truyền
- Truyền ngang
• Qua đường hô hấp.
• Qua đường tiêu hoá.
• Qua tiếp xúc trực tiếp (da, niêm mạc bị tổn thương,
đường tình dục).
• Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
- Truyền dọc: truyền từ mẹ qua thai nhi
* Cách phòng tránh
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống
- Ngăn ngừa mầm bệnh
- An toàn trong y tế và tình dục
PHT


3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do
virut.
• Ở người: cúm, thương hàn, SARS, AIDS,
sởi, bại liệt, đậu mùa, viêm gan, …
• Ở động vật: cúm gà, lở mồm long móng, …


II. Miễn dịch
1. Khái niệm
Là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể
chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm
nhập vào cơ thể


2. Các loại miễn dịch
a. Miễn dịch không đặc hiệu
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
- Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với
kháng nguyên và có vai trò quan trọng khi cơ chế
miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng


b. Miễn dịch đặc hiệu
• Kháng nguyên: là chất lạ, thường là prôtêin, có
khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn
dịch (miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào)
• Kháng thể: là prôtêin được sản xuất ra để đáp
lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
• Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể.
Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể
mà nó kích thích tạo thành.


b. Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng
nguyên xâm nhập, được chia làm hai loại:
* Miễn dịch dịch thể : là miễn dịch sản xuất ra
kháng thể khi có kháng nguyên xâm nhập vào.
- Do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đưa vào thể
dịch: máu, dịch mô, sữa, nước mắt, dịch mủ, …
- Ngưng kết, bao bọc các loại virus, VSV gây
bệnh, lắng kết độc tố



* Miễn dịch tế bào:
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc
- Tế bào T khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết
ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm khiến virut
không nhân lên được.
 Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực trong
những bệnh do virus gây ra, vì virut nằm trong tế
bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.


III. Intefêron
1. Khái niệm
Là loại protein đặc biệt do nhiều loại tế bào trong
cơ thể tiết ra chống lại virus, chống tế bào ung thư
và tăng cường khả năng miễn dịch


2. Vai trò và các tính chất cơ bản của
intefêron
- Bản chất là protien
- Bền vững với nhiều tác nhân (enzym, pH, nhiệt độ)
- Không có tính đặc hiệu đối với virus
- Có tính đặc hiệu loài
- Kích thích tăng số lượng của các loại tế bào miễn
dịch
 Là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề kháng của
cơ thể chống virus và tế bào ung thư


• Bệnh truyền nhiễm có thể truyền theo

những con đường nào?


Truyền qua sol khí


Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt


Truyền dọc: truyền từ mẹ sang thai nhi





Hoàn thành nội dung bảng sau:
Tên
bệnh

VSV gây
bệnh

Phương thức lây
truyền

Cách phòng tránh

Tả, lị

Vi khuẩn


Qua ăn uống (tiêu
hoá)

Vệ sinh ăn uống

HIV/ HIV
AIDS

3 con đường:
- Đường máu
- Đường tình dục
- Từ mẹ sang con

An toàn trong
truyền máu, quan
hệ tình dục, vệ sinh
y tế, …

Cúm Virut cúm Hô hấp

Cách li, ngừa bệnh

Lao

- Cách li bệnh
- Vệ sinh môi
trường

Vi khuẩn


Hô hấp


Nước và
thức ăn ô
nhiễm
Hệ tiêu hoá

Nhiễm trùng
qua những giọt
bệnh phẩm

Truyền nhiễm
qua đường
sinh dục

Tiếp xúc
trực tiếp

Hệ hô hấp

Hệ sinh dục & tiết niệu

Da

CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ NHẤT (DA VÀ MÀNG NHẦY)

Củng cố


Rất ít VSV gây bệnh vượt qua

Vượt qua
tuyến bảo
vệ thứ nhất

CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ HAI (YẾU TỐ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU)
Các phản ứng miễn dịch không đặc hiệu:
Viêm, thực bào, gây sốt, sinh interferon
CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ BA (CÁC PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU)
Tạo các kháng thể:
- Kháng thể cố định (hình thành từ các tế bào lympho T)
- Dịch thể (hình thành từ các tế bào lympho B)

Sơ đồ tóm tắt các cơ chế chống lại bệnh tật


Câu 1: Bệnh truyền nhhiễm là bệnh:
A. Lây từ cá thể này sang cá thể khác.
B. Do vi khuẩn và virut gây ra.
C. Do nấm và động vật nguyên sinh gây ra.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Miễn dịch không đặc hiệu là:
A. Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
B. Xuất hiện sau khi bị bệnh và tự khỏi
C. Xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể.
D. Xuất hiện kháng thể trong thể dịch


Câu 3: Nhóm miễn dịch sau đây thuộc loại miễn

dịch đặc hiệu là
A. Miễn dịch tế bào và miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch dịch thể
D. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch bẩm sinh
Câu 4: Loại miễn dịch bào sau đây có sự tham
gia của tế bào lympho T độc
A.Miễn dịch bẩm sinh
B.Miễn dịch tế bào
C.Miễn dịch tự nhiên
D.Miễn dịch dịch thể



×