Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài 47. Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.01 KB, 15 trang )

THỰC HÀNH:
TÌM HiỂU VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

TỔ 1


TÌM HIỂU VỀ BỆNH THỦY ĐẬU


NỘI DUNG TÌM HiỂU
1.

Thủy đậu là gì?Nguyên nhân gây bệnh?

2.

Triệu chứng và dấu hiệu của thủy đậu.

3.

Những biến chứng thường gặp.

4.

Các cách lây lan của bệnh.

5.

Cách điều trị khi mắc bệnh.

6.



Các cách phòng tránh nhiễm bệnh.


1. Thủy đậu là gì? nguyên nhân
gây bệnh?
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm rất hay lây do virut Varicella zoster
gây ra. Bệnh thường lành tính, tuy nhiên nếu không được chăm
sóc và điều trị đúng cách bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy
hiểm.


2.

TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU
CỦA BỆNH THỦY ĐẬU

Bệnh khởi đầu bằng những triệu chứng chung của cảm
cúm như sốt nhẹ có lúc sốt cao, ớn lạnh đau nhức mình
mẩy, người mệt mỏi, chán ăn, đôi khi có đau bụng, một số
trường hợp có phát ban tạm thời là những nốt hồng ban
xuất hiện khoảng 1 ngày trước khi trở thành những nốt
đậu.


Một số rất ít trường hợp, bệnh nhân có thể bị bệnh mà không thấy phát ban. Ban thuỷ đậu thường dưới
dạng những chấm đỏ lúc đầu, sau đó phát triển thành mụn nước, vỡ ra thành vết lở, rồi đóng vảy. Thường
phát ban đầu tiên ở da đầu, xuống thân mình (nơi ban trổ nhiều nhất), sau cùng xuống đến tay chân.

Bóng nước lúc đầu chứa dịch trong, bên trong có chứa nhiều virut, sau 24


Những phần da nào sẵn bị kích ứng như hăm tã, eczema, cháy nắng v.v. thường bị ban thuỷ đậu tấn công

giờ thì hóa đục, các mụn nước thường khô đi trong vòng 2-3 ngày và tróc

nặng nhất. Ban thuỷ đậu thường rất ngứa.

vảy vào khoảng ngày thứ 5, không để lại sẹo trừ khi có nhiễm khuẩn.
Bóng nước sẽ lặn sau 6-8 ngày.


3.

Những biến chứng
thường gặp

- Thuỷ đậu có thể gây biến chứng. Khi các mụn nước vỡ ra và bị nhiễm trùng có thể gây sẹo xấu, đặc biệt
khi bệnh nhân gãi nhiều ở vùng tổn thương.Nhiễm trùng da là biến chứng của thuỷ đậu thường gặp nhất
ở trẻ em.


- Tổn
Viêm
thương
não thủy
thầnđậu:
kinhĐây
(liệtlàthần
biếnkinh)
chứng

và hội
thầnchứng
kinh hay
Reyegặp
(kếtởhợp
người
tổnlớn
thương
và làgan
biến
vàchứng
não khả
nguy
năng
hiểm
gây ở
bệnh
tử
vong)
nhân AIDS. Tỷ lệ tử vong khá cao.


- Trẻ sơ sinh có mẹ bị thuỷ đậu ở 3 tháng cuối của thai kỳ sẽ chịu những nguy
cơ cao của bệnh. Nếu mẹ phát bệnh thuỷ đậu 5 ngày trước hoặc 2 ngày sau
khi sanh, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh có thể lên đến 30%.Ngoài ra đứa trẻ có
thể bị teo cơ hay sẹo da khi sinh ra.


4. CÁC CÁCH LÂY TRUYỀN
CỦA BỆNH

Thuỷ đậu rất dễ lây lan giữa mọi người khi hít phải những giọt nước bọt lơ lửng trong
không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ các mụn nước và vết lở trên da người
bệnh. Nó còn có thể lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc với quần áo hoặc các vật dụng khác đã
nhiễm dịch tiết từ các vết mụn phồng giộp. Bệnh nhân có thể truyền bệnh cho người khác 5
ngày trước và sau khi phát ban và không còn lây lan nữa khi các mụn nước khô vảy.


5. CÁCH ĐIỀU TRỊ KHI MẮC BỆNH
- Vệ sinh
thântrong
thể: phòng
Thay quần
và tắm
rửa
ngàymặt
bằng
nước
(trong
dân dùng
- Cách
ly: Nằm
riêng,áo
thoáng
khí,
cóhằng
ánh sáng
trời,
thờiấm
gian
cách nhân

ly là khoảng
7hay
lá canh
tắm).
mặc
áo nước
rộng, khô
nhẹ,vảy
mỏng.
10nước
ngàylá
từnấu
lúc từ
bắtcây
đầuphỏng
phát dạ
hiện
bệnh
(phátchâu
ban)để
cho
đếnChú
khi ýcác
nốtquần
phỏng
hoàn
NhỏChú
mũiý:hằng
ngày
dung

dịch
nước
sinhhọc
lý 0,9%.
Ngoài
thể bôi
lên
da các
toàn.
người
lớn bằng
cần nghỉ
làm,
học
sinh muối
phải nghỉ
để tránh
lây ra,
chocó
người
xung
quanh.
dung
dịuvật
vàdụng
làm ẩm
dung
dịch như:
calamine
Cần

sử dịch
dụnglàm
riêng
sinhnhư
hoạt
cá nhân
khăn mặt, cốc, chén, bát đũa, thìa.


.

- Chlorpheniramine,
fexofenadine
v.v.một
hoặcsốcác
loại
thuốc
- Ngoài thuốc men,
cần áp dụng
biện
pháp
dựkháng
phònghistamine
khác. Với

Sau cùng, đối với một số trường hợp thuỷ đậu có thể dùng Acyclovir. Acyclovir là một thuốc kháng

khác có tác dụng giảm ngứa. Hãy bàn luận với bác sĩ về các chọn lựa trong

trẻdụng

nhỏ,
cắt sát
taybệnh.
để tránh
da do
gãidùng
và đề
virus được sử
đểnên
rút ngắn
thờimóng
gian của
Thuốctổn
chỉ thương
hiệu quả nếu
được
sớm, trong thời
trị.
gian từđiều
1 đến
2 ngàynguy
khi bắt
pháttrùng
ban thuỷ
Acyclovir thường được chỉ định cho những bệnh
phòng
cơđầu
nhiễm
thứđậu.
phát.

nhân có bệnh kèm theo nguy hiểm (ví dụ lupus, đái tháo đường, người cao tuổi, bệnh nhân suy giảm
miễn dịch).


6. CÁC CÁCH PHÒNG
TRÁNH NHIỄM BỆNH
Thủy đậu có thể phòng ngừa bằng vaccin
Người đã bị thuỷ đậu sẽ có miễn dịch suốt đời và không bao giờ bị lại. Nhưng nhiều khi về sau, virus có thể
bộc phát lên bề mặt trở lại dưới dạng zona (giời leo). Chỉ cần tiêm 2 mũi. Mũi đầu tiên tiêm lúc trẻ 1 tuổi và
mũi thứ hai (tiêm nhắc lại) lúc 4 tuổi. Đối với người lớn chưa bị thuỷ đậu, có thể tiêm phòng vào bất cứ lúc
nào. Phản ứng phụ khi tiêm phòng thuỷ đậu xảy ra không đáng kể. Tất cả trẻ em, trừ những trẻ suy giảm miễn
dịch, đều nên được tiêm phòng thuỷ đậu.


Hạn chế tiếp xúc với người bệnh, khi cần tiếp xúc thì phải đeo khẩu trang. Sau khi tiếp xúc
phải rửa tay ngay bằng xà phòng. Lưu ý phụ nữ mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với
người bệnh.
Vệ sinh phòng ở của người bệnh: Hằng ngày lau sàn, bàn ghế, tủ giường, bằng nước javel
hoặc dung dịch cloramin B. Đối với đồ chơi của trẻ em cũng dùng dung dịch trên để ngâm và
rửa lại bằng nước sạch và đem phơi nắng.


Cám ơn các bạn đã chú ý lắng nghe Chúc các
bạn có một buổi học vui vẻ



×