Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

giới sinh vật lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.24 MB, 25 trang )

HOAN NGHÊN GIÁO
VIÊN BỘ MÔN
VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
HỌC SINH

Lớp 10a2
Tổ 2 :
Nguyễn Tùng Dương, Trần Thanh Thiện,
Nguyễn Kim Hồng Lãm, Nguyễn Chính Trực,
Nguyễn Đức Minh Toàn, Bùi Tuấn Anh.



Chủ Đề :
GIỚI THIÊU CÁC GIỚI
SINH VÂT
Bài 2,3,4,5,6


NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM NĂM PHẦN

I)
II)

Khái niệm giới sinh vật
Các hệ thống phân loại giới sinh vật

III)
IV)

Các bậc phân loại trong mỗi giới


Đặc điểm của các giới sinh vật

V)

Đa dạng sinh vật


I- Khái niệm giới sinh vật.
-là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật
có chung những đặc điểm nhất định. 
- Hệ thống phân loại từ thấp đến cao

Giới thực vật

Giới động vật

Giới động vật


II) Các hệ thống phân loại giới sinh vật
1) Hệ thống phân loại 5 giới :Theo Whittaker và Margulis thế giới sinh
vật được chia làm 5 giới 

Giới Thực vật Giới nấm

Giới động vật

Giới Nguyên Sinh
Giới Khởi Sinh
Sơ Đồ Hệ Thống 5 Giới


Tế Bào nhân thực
Tế Bào nhân sơ


2) Hệ thống phân loại 3 lãnh giới (Domain) : dưới ánh sáng của
sinh học phân tử người ta đã đề nghị một hệ thống phân loại gồm
3 Lãnh giới (Doma)
- Tách giới Monera thành 2 Lãnh giới riêng
+Lãnh giới Vi sinh vật cổ (Archaea) gồm 1 giới Vi sinh vật cổ.
+Lãnh giới Vi khuẩn (Bacteria) gồm 1 giới Vi khuẩn
- Lãnh giới thứ 3 là Lãnh giới Sinh vật nhân thực (Eukarya)
+ gồm 4 giới: 

Nguyên sinh
Nấm
Động vật
Thực vật


III)Các bậc phân loại trong mỗi giới
Sắp xếp theo một bậc phân loại từ thấp đến cao
loài -> chi -> họ -> bộ -> lớp -> ngành -> giới
loài
Người
(Homo
sapoens)

chi
(giống)

Người
(Homo)

họ

bộ

Người
Linh
(Homonidae) trưởng
(Primates)

lớp

ngành

Động vật có

(Mammalia)

Động vật có
dây sống
(chordata)

Vị trí loài người trong hệ thống phân loại

giới
Động vật
(Animalia)



Đoạn phim hình ảnh mô phỏng lại loài người
 NguoiHomoSapiensP2-Dangcapnhat_zvrv (1).mp4


Loài Người

Linh trưởng
Động vật có vú


IV) Đặc điểm của các giới sinh vật
1)
-

Giới khởi sinh
Có kích thước vô cùng nhỏ
Cấu tạo nhân sơ ,sống ở khắp mọi nơi
Dinh dưỡng : + hóa tự dưỡng
+ quang tự dưỡng
+ hóa dị dưỡng
+ quang dị dưỡng
- Có khả năng sống từ ( 0-> 100 độC) và đọ muối từ (20-25%)


2) Giới nguyên sinh
a) Động vật nguyên sinh
-Đơn bào
Không có thành xenlulôzơ
Không có lục lạp

Dị dưỡng
Vận động bằng lông hoặc roi
( trùng amip, trùng lông, trùng roi, trùng bao tử)


b) Thực vật nguyên sinh ( tảo)
-

Đơn bào hoặc đa bào
Có thành xenlulôzơ
Có lục lạp
Rêu thủy sinh
Tự
dưỡng quang hợp
Tảo sargasso
(Tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu)
Tảo xoắn

Rêu riccia flutans

Tảo xanh


c) Nấm nhầy
- Đơn bào hoặc cộng bào
- Không có lục lạp
- Dị dưỡng hoại sinh

Nấm nhầy hải quỳ


Nấm nhầy


3) Giới nấm
a) Nấm men
Đơn bào
Sinh sản bằng nảy chồi hoặc phân cắt
- NấmĐôi
các tế bào dính nhau tạo thành sợi nấm giả
trânkhi
châu

b) Nấm sợi
-

Đa bào hình sợi

Nấm vân chi
nấm men
saccharomyces
cerevisiae

Sinh sản vô tính và hữu tính
Nấm men

Nấm men
Nấm men
Nấm linh chi



4) Giới động vật
- Đặc điểm: + Tế bào nhân thực
+ Đa bào phức tạp
- dinh dưỡng + Dị dưỡng
+Sống chuyển động
Sứa

* Động vật chia làm hai nhóm :

Tôm
- Động vật không xương sống : + không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) là kitin
+ Hô hấp qua da hoặc ống khí
+ Thần kinh hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng

Cua

Bạch tuộc


- Động vật có xương sống
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương
+ Dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
Sư tử

Cá màu
Khỉ


Cá heo

Chó & thỏ


ViSinh
Visinh
khuẩn
vật vật
nhân
thực
Sinh
vậtcổ
cổ


điểm lại của các giới sinh vật
Giới
Đặc
điểm

Đặc
điểm
cấu tạo

Đặc
điểm
dinh
dưỡng
Các

nhóm
điển
hình

Giới
Khởi
sinh
(Nonera)
-Tế bào
nhân sơ

Giới
Nguyên
sinh
(protista)

Giới
Nấm
(Fungi)

Tế bào nhân -Tế bào nhân
thực
thực

Giới
Thực vật
(Plantae)

Giới
Động vật

(Animalia)

-Tế bào nhân
thực

-Tế bào nhân
thực

-Đơn bào -Đơn bào,
đa bào

- Đa bào phức
tạp

- Đa bào
phức tạp

- Đa bào
phức tạp

-Dị
dưỡng
-Tự
dưỡng

-Dị dưỡng
hoại sinh
-Sống cố định

-Tự dưỡng

quang hợp
-Sống cố
định

-Dị dưỡng
-Sống
chuyển động

Vi khuẩn

-Dị dưỡng
-Tự dưỡng
Động vật
đơn bào,
tảo, nấm
nhầy

Nấm

Thực vật

Động vật


V) Đa dạng sinh vật
1)Thế giới
-Hiện nay có khoảng 1,8 triệu loài
-trong đó
+ 100 nghìn loài nấm
+290 nghìn loài thực vật

+và trên 1 triệu loài động vật
- Có riêng 30 loài sống trong sinh quyển


2)Việt Nam (dak lak)
- Việt Nam hiện nay có thêm hàng chục loài mới
- Hệ động vật hoang dã dak lak rất phong phú
- Dak lak có đến 6 Vườn Quốc Gia và Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên.
(S=24000ha)
- Có tới 32 loài động vật quí hiếm như voi, trâu rừng, hổ, gấu,
công ,gà lôi, chim quý, vọoc chà vá… .
- Giới thực vật cũng không kém phần đa dạng:
+ rất giàu về trữ lượng,đa dạng về chủng loại
+rừng gỗ chiếm 45%


- Các loài cây dược liệu quý như : sâm bổ chỉnh, sa nhân,
địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô trắng…
- Các loài cây thuốc quý như : atiso,bạch truật,tô mộc,xuyên
khung …
- Các loài gỗ như: giáng hương, cẩm lai, căm xe,trắc..
Nhưng hiện nay dak lak dang bị tổn hại về sự đa dạng sinh
vật như
- Nạn chặt phá rừng gây lũ lụt và sói mòn
- Săn bắn thú bán và sử dụng làm thuốc
- Các dạng sinh vật như không còn
=> vì vậy mỗi chính bản thân cần ra sức bảo vệ và bảo tồn
các dạng sinh vật



V) Đa dạng sinh vật

• Đa Dạng Thế Giới Sinh Vật (Sinh Học
10).FLV


Tóm Tắt Lại bài học
GIỚI SINH VẬT
Khái niệm
giới sinh
vật

Phân loại
5 giới

Các hệ thống Các bậc phân
phân loại giới loại trong mỗi
sinh vật
giới

3 lãnh
giới

ĐV

Đặc điểm của
các giới
sinh vật

Đa dạng

sinh vật

nguyên sinh Khởi sinh
Giới nấm

Động
Vật

Thực
Vật

Thế
giới

Việt
Nam


Bài học chúng ta đến đây kết thúc
Xin chào cô giáo bộ môn
và các bạn

Tổ 2 :
Nguyễn Tùng Dương, Trần Thanh Thiện,
Nguyễn Kim Hồng Lãm, Nguyễn Chính
Trực,
Nguyễn Đức Minh Toàn, Bùi Tuấn Anh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×