Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 7. Quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 23 trang )

TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2
TỔ SINH - KTNN

GIÁO VIÊN BỘ MÔN VÀ
TẬP THỂ LỚP 11A1 HÂN
HẠNH ĐÓN CHÀO QUÍ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP HỌC.

Clock.exe


Nhắc lại kiến thức cũ
So sánh cường độ thoát hơi
nước giữa hai bề mặt của lá?
Giải thích?
Có phải chăng cấu tạo của lá cây
chỉ để phù hợp với việc thoát hơi
nước mà thôi ?
Ngoài việc thoát hơi nước thì lá cây
còn đảm nhận chức năng gì?


BÀI 7: QUANG HỢP
NỘI DUNG BÀI GỒM:

MỤC I: VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP
MỤC II: BỘ MÁY QUANG HỢP


BÀI 7: QUANG HỢP


MỤC I: VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP

Hãy xem đoạn phim sau
và kết hợp với thông tin ở
mục I – SGK để thảo luận,
trao đổi trong các nhóm
nhỏ tìm hiểu khái niệm và
vai trò của quang hợp? Từ
đó hoàn thành nội dung
PHT số 1

Clock.exe



BÀI 7: QUANG HỢP
MỤC I: VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP

Khái niệm: Quang hợp là quá trình thực vật
sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để
tổng hợp các chất hữu cơ ( Cacbohyđrat )
từ các chất vô cơ (CO2 và H2O )

Phương trình tổng quát:
Năng lượng ánh sáng

6 CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
Hệ sắc tố



BÀI 7: QUANG HỢP
MỤC I: VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP
Quang hợp có ba vai trò cơ bản sau đây:
1. Tạo chất hữu cơ: Quang hợp tạo ra hầu như toàn
bộ các chất hữu cơ trên trái đất để nuôi sống tất cả
các sinh vật và con người.
2. Tích lũy năng lượng: Quang hợp biến đổi năng
lượng vật lí (ánh sáng mặt trời) thành năng lượng
hóa học (ATP)
3. Quang hợp giữ sạch bầu khí quyển: Quang hợp
đà hấp thụ CO2 và giải phóng O2 làm cân bằng bầu
khí quyển.
Ngoài ra nhờ quá trình quang hợp mà con người có
được rất nhiều nguyên vật liệu trong xây dựng và
các dược liệu quý hiếm.


BÀI 7: QUANG HỢP
MỤC II: BỘ MÁY QUANG HỢP

1/ Lá – Cơ quan quang hợp:
Hãy quan sát hình 7.1SGK, mô tả hình thái và
cấu tạo của lá như thế
nào để phù hợp với
chức năng quang hợp?
Thực hiện PHT số 2.




BÀI 7: QUANG HỢP

1/ Lá – Cơ quan quang hợp:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
CẤU TẠO BÊN NGOÀI VÀ BÊN TRONG CỦA LÁ
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

- Thường có dạng
bản mỏng, luôn
hướng về phía
sáng, có cấu trúc
phù hợp với chức
năng quang hợp.
- Biểu bì của lá có
nhiều khí khổng để
CO2 khuếch tán vào

- Tế bào mô giậu chứa
lục lạp nằm ngay dưới
lớp biểu bì, tế bào mô
khuyết có các khoảng
trống gian bào chứa
sản phẩm QH.
- Trong lá có hệ gân lá
và mạch dẫn vận
chuyển các sản phẩm

của QH.


BÀI 7: QUANG HỢP

2/ Lục lạp – bào quan thực hiện chức năng quang hợp:

Hãy quan sát và phân
tích hình 7.2-SGK,
trình bày cấu trúc của
lục lạp phù hợp với
việc thực hiện 2 pha
của quang hợp ?



BÀI 7: QUANG HỢP

2/ Lục lạp – bào quan thực hiện chức năng quang hợp:

- Lục lạp có màng kép, bên trong là các túi
tilacôit xếp chồng lên nhau gọi là hạt grana –
nơi diễn ra của pha sáng
- Nằm giữa màng trong của lục lạp và màng
tilacôit là chất nền (Strôma) – nơi diễn ra pha
tôí


BÀI 7: QUANG HỢP
3/ Hệ sắc tố quang hợp:


Hãy quan sát hình
bên cạnh, thảo
luận để trình bày
các nhóm sắc tố
tham gia vào hấp
thụ ánh sáng
trong quang hợp
và vai trò của
chúng?


BÀI 7: QUANG HỢP
3/ Hệ sắc tố quang hợp:

a/ Các nhóm sắc tố

b/ Vai trò trong QH

-Nhóm sắc tố chính:
+ Diệp lục a

-Hấp thụ ánh sáng chủ
yếu ở vùng đỏ và xanh
tím.
-Xảy ra quang phân li
nước và các phản ứng
quang hóa để hình
thành ATP và NADPH


+ Diệp lục b
-Nhóm sắc tố phụ:
+ Carôten
+ Xantôphyl
+ Phycôbilin

- Hấp thụ ánh sáng
sau đó chuyển cho
diệp lục a và b.
- Tạo màu sắc
Slide 19Cc


Hãy quan sát và
phân tích hình 7.3
–SGK để giải thích
tại sao lá cây có
màu xanh lục ?



GIẢI THÍCH
- Ánh sáng nhìn thấy chỉ chiếm một vùng nhỏ
từ 380-> 750nm trong dải bức xạ mặt trời và
có tác dụng trong quang hợp.
- Ánh sáng trắng gồm có 7 màu hợp lại là:
Đỏ, da cam, vàng, xanh lục, xanh lam, chàm
và tím.
- Khi ánh sáng trắng chiếu qua lá, lá cây hấp
thụ chủ yếu là vùng đỏ và xanh tím. Để lại

hoàn toàn vùng xanh lục.
- Vì vậy khi nhìn vào lá cây, ta thấy lá cây có
màu xanh lục.


CỦNG CỐ
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình quang hợp?
Câu 2: Đặc điểm hình thái của lá như thế nào để phù
hợp với chức năng quang hợp ?
Câu 3: Lục lạp có cấu trúc như thế nào để thực
hiện được 2 pha của quang hợp?
a/ Có cấu trúc hạt thực hiện pha sáng, cấu trúc
chất nền thực hiện pha tối.
b/ Có cấu trúc hạt thực hiện pha tối, cấu trúc chất
nền thực hiện pha sáng.
c/ Có màu xanh lục để thực hiện chức năng
quang hợp
d/ Chứa các nhóm sắc tố hấp thụ ánh sáng
nhìn thấy


DẶN DÒ VỀ NHÀ
1/ Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi còn lại ở SGK
trang 34.
2/ Đọc mục em có biết để hiểu thêm về lục lạp
3/ Tìm hiểu xem những cây lá có màu đỏ có
quang hợp không?
4/ So sánh màu sắc của lá cây trong bóng râm với
lá cây ngoài sáng.
5/ Đọc trước nội dung bài 8 để:

a/ phân biệt 2 pha của quá trình quang hợp về vị trí,
sản phẩm và nguyên liệu?
b/ Phân biệt các con đường cố định CO2 ở các
nhóm thực vật?


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ THĂM LỚP


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1/ Sản phẩm của quá trình quang hợp là:
a. Hệ sắc tố, năng lượng ánh sáng.

b. CO2 và H2O.

c. O2 và C6 H12 O6.

d. ADP và NADPH.
Câu 2/ Cây ưa bóng (sống dưới bóng râm) lá thường có
màu xanh đậm hơn do
a. Trong lá cây ưa bóng tập diệp lục nhiều hơn lá cây ưa
sáng.
b. Ánh sáng khuyếch tán xuống cây ưa bóng chủ yếu là
ánh sáng xanh lục.
c. Ánh sáng yếu nên sự khúc xạ ánh sáng xanh lục ở
cây ưa bóng yếu hơn cây ưa sáng
d. Cả a, b và c đúng.



Câu 3/ Các nhóm sắc tố tham gia vào quá trình quang
hợp gồm:
a. Clorophyl, Carôtenôit, Natri bicacbônat.
b. Clorophyl, Carôtenôit, Phicôbilin (xantôphyl).
c. Clorophyl, Phicôbilin, Hêmôxianin.
d. Clorophyl, Carôtenôit, Phicôbilin, Natri bicacbônat.
Câu 4/ Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào
chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các sản
phẩm quang hợp ở cây xanh?
a. Diệp lục a, b và carôtenôit.

b. Diệp lục a.

c. Diệp lục b.

d.Diệp lục a và b.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×