Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai 21. Quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.34 KB, 6 trang )

Tuần:
Tiết :
NS :
ND :
Bµi 21
. QUANG HP
A. Mục tiêu bài học
- HS biết cách tiến hành 3 thí nghiệm:
+ Xác đònh chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
+ Xác đònh chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
+ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ?
- Giải thích được vài hiện tượng thực tế như vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều
ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh.
- Rèn kó năng PTTN, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét.
- Giáo dục ý thức bảo vệ Thực vật, chăm sóc cây.
B. Phương pháp giảng dạy
Thực hành, quan sát, thảo luận, đàm thoại.
C. Chuẩn bò các phương tiện dạy học
1. Chuẩn bò của Giáo viên:
- Dung dòch Iốt, 2 lá khoai lang: 1 lá đã thử dung dòch Iốt, 1 lá đã làm thí nghiệm
bòt băng đen.
- Mẫu vật: ruột bánh mì, cơm nguội...
- Tranh hình 21.1, 21.2
2. Chuẩn bò của /Học sinh
- Ôn lại kiến thức cũ về chức năng của lá.
- Soạn bài 21, 21 (tt): phần các thí nghiệm
D. Các bước lên lớp
I. Ổn đònh tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm, chức năng của biểu bì ?
- Đặc điểm của thòt lá, gân lá, chức năng ?


III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Ta đã biết, khác với Động vật cây xanh có chức năng chế tạo chất hữu cơ để
tự nuôi sống mình là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì ? Và
trong điều kiện như thế nào ? Để trả lời câu hỏi đó ta hãy tìm hiểu qua các thí
nghiệm.
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: Xác đònh chất mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng
- Mục tiêu: HS biết thiết kế thí nghiệm chứng minh chất mà lá cây chế tạo
được khi có ánh sáng
- Tiến hành
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
I. Xác đònh chất mà lá cây chế tạo
được khi có ánh sáng:
- GV giải thích vì sao phải dùng
thuốc thử tinh bột ?
- GV hướng dẫn HS quan sát H
21.1 và đọc thông tin SGK
- GV yêu cầu HS mô tả thí nghiệm
- GV trình bày lại thí nghiệm
- HS ghi
- HS lắng nghe
- HS tự đọc thông tin, quan sát hình,
thảo luận nhóm
- HS mô tả thí nghiệm
- HS khác nhận xét bổ sung
 Hoạt động 2: Xác đònh chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
- Mục tiêu: HS mô tả được thí nghiệm, xác đònh chất khí thải ra trong quá
trình chế tạo tinh bột
- Cách tiến hành:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
II. Xác đònh chất khí thải ra trong quá
trình chế tạo tinh bột
- GV hướng dẫn HS quan sát H 21.2
và đọc thông tin SGK
- Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm
- GV trình bày lại thí nghiệm cho HS
nắm vững thao tác
- Sau khi HS trả lời xong GV kết luận
lại cho HS nắm bài
- HS ghi
- HS quan sát hình và đọc thông tin
- HS mô tả dựa vào SGK
- HS thảo luận nhóm, đại diện báo
cáo nhóm khác nhận xét bổ sung
 Hoạt động 3: Tìm hiểu cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột
- Mục tiêu: Mô tả thí nghiệm cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột
- Cách tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
III. Cây cần những chất gì để chế tạo
tinh bột
- Nước vào cây theo con đường nào ?
- Khoảng trống ở thòt lá có vai trò gì ?
- Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm
- HS trả lời
- HS quan sát hình 21.4, 21.5 mô tả
thí nghiệm
H 21.4 và 21.5
- Yêu cầu HS mô tả được thí nghiệm
- GV tổng kết điều chỉnh

HS trả lời xong GV tổng kết
3. Củng cố – kiểm tra đánh giá: 3 HS
Mô tả lại 3 thí nghiệm trên.
IV. Dặn dò
Mô tả lại 3 thí nghiệm dựa vào SGK.
Soạn phần  của 3 thí nghiệm tiết sau học
Tuần:
Tiết :
NS :
ND :
Bµi 21
. QUANG HP (tt)
A. Mục tiêu bài học
- HS phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận
+ Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí Ôxi
+ Những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột
- Giải thích được vài hiện tượng thực tế như vì sao nên trồng cây ở nơi có
nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh ?
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp
- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp
- Rèn kó năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét, khái quát
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học
B. Phương pháp giảng dạy
Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
C. Chuẩn bò các phương tiện dạy học
1. Chuẩn bò của GV
Nếu có điều kiện GV làm trước thí nghiệm mang đến lớp cho HS quan sát, nhận
xét
- Ôn lại kiến thức về chức năng của lá
- Soạn bài theo yêu cầu GV

D. Các bước lên lớp
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ
- Mô tả lại thí nghiệm xác đònh chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
- Mô tả thí nghiệm cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: Kết luận của 3 thí nghiệm trước
- Mục tiêu: Qua thí nghiệm HS thấy được chất khí mà lá nhả ra ngoài không
khí khi chế tạo tinh bột là khí Ôxi xác đònh được chất tinh bột lá cây tạo ra ngoài
ánh sáng, thấy được ngoài nắng lá cây cần CO
2
để chế tạo tinh bột
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
IV. Kết luận
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời, trả
lời câu hỏi  SGK/69
- HS hoạt động nhóm báo cáo kết
quả
+ Qua thí nghiệm 1 ta rút ra được
kết luận gì ?
- Sau khi HS trả lời xong, GV tổng
kết
- Tương tự yêu cầu HS thảo luận, trả
lời câu hỏi /70, /72
+ Qua thí ngiệm 2, 3 rút ra được
thí nghiệm gì ?
- GV tổng kết
- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS hoạt động nhóm báo cáo kết
quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung

 Tiểu kết
- Thí nghiệm 1: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Thí nghiệm 2: Trong qua trình chế tạo tinh bột la nhả khí Ôxi ra môi trường
ngoài
- Thí nghiệm 3: Cây cần nước, ánh sáng, khí CO
2
, chất diệp lục để chế tạo tinh
bột
 Hoạt động 2: Khái niệm quang hợp
- Mục tiêu:
+ HS phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp, viết sơ đồ tóm tắt về hiện
tượng quang hợp
- Cách tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS lên bảng viết tóm
tắt sơ đồ quang hợp sau khi viết mũi tên
và điều kiện ánh sáng chất diệp lục lên
bảng
- HS bổ sung xong GV điều chỉnh,
cho ghi sơ đồ vào tập
- Yêu cầu HS phát biểu khái niệm
quang hợp
- GV hoàn chỉnh, tổng kết
- GV giảng thêm về sự tạo thành các
chất hữu cơ khác từ tinh bột và các
muối khoáng hòa tan

- HS lên bảng viết
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS phát biểu, HS khác bổ sung
- Hs lắng nghe
 Tiểu kết :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×