Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 28. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.19 KB, 19 trang )

Bài 28


I. Điện thế nghỉ (điện thế màng, điện tĩnh)
1. Khái niệm
Quan sát hình 28.1 và thông tin mục I.1 trong sgk
trang 109, trả lời các câu hỏi sau:
- Điện thế được đo ở loại tế bào
Điện thế nghỉ là
nào?
gì?tế bào khi đo?
- Trạng thái của
- Dụng cụ đo?
- Cách đặt dụng cụ đo?
- Kết quả đo?


I. Điện thế nghỉ (điện thế màng, điện tĩnh)
1. Khái niệm
- Là hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng
của nơron khi không bị kích thích.
- Ở trạng thái nghỉ, mặt trong nơron tích điện âm
(-), mặt ngoài tích điện dương (+).
Ví dụ:
+ Trị số điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh mực
ống là -70mV.
+ Tế bào nón trong mắt ong mật là -50mV.
-


2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ


- Sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng:
+ [K+] trong dịch bào > ngoài dịch bào
+ [Na+] ngoài dịch mô > trong dịch bào


2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
- Trạng thái nghỉ, màng có tính thấm chọn lọc đối với K+
+ Kênh K+ mở → K+ đi ra
+ Kênh Na+ đóng
- Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
- Hoạt động của bơm Na+/K+: Bơm Na+/K+ thường
xuyên chuyển Na+ ra và K+ vào (tỉ lệ 3Na+ ra, 2K+
vào).


Kªnh K+ më

+

+
+

+
+
+
+
+
+
+


Kªnh Na+
®ãng


Bên trong tế
bào
K+ K+ K+
K+ K+
K

+

K+

Màng tế
bào
ATP

Bên ngoài tế
bào

P+ADP

K+ K+
Bơm Na - K

Na Na
+

+


Na

Na+ Na+
+
Na+
+ Na
Na
Na+
Na+

+

Hình. Sơ đồ bơm Na - K


II. Điện thế hoạt động
1. Khái niệm
- Là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài
màng khi nơron Điện
bị kích
thếthích.
hoạt động là
gì?


2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
- Khi tế bào bị kích thích tới ngưỡng → tính thấm
của màng thay đổi:
+ Kênh Na+ mở → Na+ khuyếch tán nhanh vào tế

bào gây mất phân cực (khử cực) → đảo cực
+ Kênh K+ mở và kênh Na+ đóng → K+ tràn qua
màng ra ngoài dịch mô → tái phân cực.
+ Bơm Na+/K+ hoạt động phân bố lại nồng độ ion ở
2 bề mặt màng tế bào → Lập lại trật tự ban đầu.


2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Đồ thị điện thế hoạt động


3. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần
kinh không có bao miêlin và trên sợi thần kinh
có bao miêlin


Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Sợi TK
ND
Cấu tạo
Cơ chế lan
truyền
Tốc độ lan
truyền

Trên sợi TK không
có bao miêlin

Trên sợi TK có

bao miêlin


Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Sợi
TK
ND

Trên sợi TK
không có bao
miêlin

Trên sợi TK có bao miêlin

- Có

bao miêlin bao bọc bên ngoài.
Sợi trần, không có
+ Bao miêlin bao bọc không liên tục,
bao miêlin bao
ngắt quãng tạo thành các eo ranvie.
Cấu tạo bọc bên ngoài.
+ Bao miêlin có bản chất là photpholipit,
có màu trắng và cách điện.
Cơ chế Xung thần kinh
lan
truyền liên tục từ
truyền vùng này sang
vùng khác
Tốc độ

Chậm(3 – 5 m/s)
lan
truyền

Xung thần kinh lan truyền theo
cách “nhảy cóc” từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie khác.
Nhanh hơn rất nhiều (120m/s)




Câu 1. Xung thần kinh xuất hiện sẽ:
a. Đợc lan truyền dọc theo sợi thần kinh
của nơron thần kinh.
b. Đứng yên tại một điểm
c. Ngay lập tức mất đi.
d. Cả a và b.
Câu 2. Mặt ngoài của màng tế bào
thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi tích
điện
a. Âm
b. Dơng
c. Trung tính


Câu 3. Điện động xuất hiện khi
a. Tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
b. Khi tế bào bị kích thích tới ngỡng
c. Khi tế bào bị tổn thơng.

d. Cả a và b đúng.


Bài tập về nhà

1. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 112.
2. Đọc mục “Em có biết”,
3. Đọc trước bài 29.




×