Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bùi 31. Tập tính (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 14 trang )


Quan saựt moọt soỏ
hỡnh aỷnh



GVCN: Tröông Thò Phöông Tra
Lôùp: 11B3
Nhoùm: 2


IV – Một số hình thức học
tập ở động vật
1.Quen nhờn: là hình thức học tập
đơn giản nhất.
- Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều
lần -> không gây guy hiểm gì -> động
vật không có cảm ứng trả lời. (kích
thích trở thành quen nhờn).
Vd: Dùng tiếng động để xua chim đi
nhưng sau nhiều loần như vậy thì phát
ra tiếng động nhưng đàn chim không
bay đi nơi khác.


Rùa
không
phản
ứng gì
khi có
người


ởø bên


2. In vết
- Động vật mới sinh thường “in vết”

những vật gì chuyển động đầu tiên
mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Vd: Ngỗng mới nở đi theo ông chủ
lò ấp vì đó là vật chuyển động
đầu tiên mà nó nhìn thấy.
- Thừơng có ở loài chim con (mới
mấy ngày tuổi).
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và
con non. Con non được chăm sóc và
bảo vệ.



3.Diều kiện hóa
a/ Điều kiện hóa đáp ứng: do

liên kết hai kích thích, tác động đồng
thời
uan sát thí nghiệm
của Paplôp

Vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau
hợp, chỉ cần ghe tiếng chuông là cho



b/ Điều kiện hóa thao tác
- Là liên kết một hành vi của
động vật với một phần thưởng
hoặc phạt sau đó động vật chủ
động lặp lại các hành vi đó (học
theo cách thử và sai).


Vd: thả chuột vào lồng, trong lồng có
một bàn đạp gắn với thức ăn. Khi
chuột chạy vào lồng và vô tình đạp
phải bàn đạp thức ăn rơi ra. Sau một
số lần gẫu nhiên như vậy, mỗi khi
thấy đói bụng chuột chạy đến bàn đạp
để lấy thức ăn.


4. Học ngầm
- Học ngầm là kiểu học không có ný
thức, không biết rõ mình đã học
được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến
thức đó tái hiện giúp động vật giải
quyết những tình huống tương tự.
- Thí ngiệm về tính học ngầm:

Nếu thả chuột vào một khu vực có nhiều đường đi, no
đi lối lại. Nếu sau đó người ta cho thức ăn vào, con ch
có thức ăn hanh hơn nhiều sovới những con chuột chưa
khu vực đó.



5. Học khôn
- Học có chủ đònh, có chú ý-> phối
hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách
giải quyết những tình huống mới.
- Chỉ có ở động vật có hệ thần
kinh phát triển: người, động vật
thuộc bộ linh trưởng.


Tinh tinh ủang tỡm caựch laỏy chuoỏi
treo ụỷ treõn cao



×