Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 34. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.39 KB, 11 trang )

Bài 34:

BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC
VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ


I. Bằng chứng tế bào học

1.Hoàn cảnh ra đời
- Năm 1374 Lơvenhuc qua sát thấy tế bào dưới kính hiển vi.
- Đầu thế kỷ XIX, kính hiển vi hiện đại dần dần các nhà khoa
học đã quan sát, nghiên cứu tế bào thực vật, động vật.
- Năm 1839, Học thuyết tế bào ra đời.


2. Nội dung của thuyết tế bào học

Riêng tế bào thực vật có thành xenlulo cứng
chắc , có diệp lục thực hiện chức năng
quang hợp  điều này cho thấy hướng tiến
hóa thích nghi của sinh giới.
Tế bào động vật và thực vật có các phần và
loại bào quan giống nhau  ta có thể nói
cúng có chung một nguồn gốc.
Tế bào động vật,thực vật có chung cơ chế
chuyển hóa vật chất : đường phân,…


Sơ đồ Tế bào động vật



Sơ đồ tế bào thực vật


3.Các hình thức sinh sản

Các hình thức sinh sản và sự lớn lên của cơ
thể đa bào đều lien quan đến sự phân bào –
phương thức sinh sản của tế bào:
- Vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông
qua trực phân.
- Các cơ thể đa bào được hình thành qua sinh sản
vô tính có lien quan mật thiết với quá trình nguyên
phân từ bào tử hay các tế bào sinh dưỡng ban
đầu.
- ở những loài sinh sản hữu tính, cơ thể mới được
phát triển từ hợp tử thông qua quá trình nguyên
phân.Hợp tử được tào thành do sự kết hợp của 2
giao tử đực và cái qua quá trình thụ tinh.


 Nhân xét: Bằng chứng tế bào học cho thấy mọi sinh
vật đều đươcj cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều
được sinh ra từ các té bào sống trước nó.Tế bào là
đơn vị tổ chức của cơ thê sống.


II.Bằng chứng sinh học phân tử

1.ADN


- Đặc điểm: cấu tạo từ 4 loại nucleotit (A, T, G,
X ).
-Chức năng: lưu giữ và truyền đạt thông tin di
truyền.
Nhận xét:- Sự giống và khác nhau của AND ở
các loài là do cấu tào và chức năng  sự
giống và khác nhau càng ít về And của loài
phản ánh quan hệ họ hàng gần gũi.


Cấu trúc ADN


2.Ví dụ
Nhận xét ví dụ trong SGK:
- Tinh thinh khcs người ở 1 bộ ba.
- Gôrila khác người 2 bộ ba.
- Đười ươi khác người 4 bộ ba.
 Tinh tinh là loài có quan hệ gần gũi với người nhất.
 Mã di truyền:
- Đặc điểm: mã di truyền có tính phổ biến.
-Prôtêin có nhiều chức năng và mỗi loại protein
thì đặc chưng cho mỗi loài.
 Các yếu tố đăc chưng của protein cũng phản ánh
mối quan hệ họ hàng của các loài.


 Nhận xét: - Bằng chứng sinh học phân tử cho thấy
sự thống nhất về cấu tạo, chức năng của
AND,protein,mã di truyền của các loài.

-Các loài có quan hệ họ hàng càng gần gũi
thì trình tự, tỉ lệ các axit amin và cacá nucleotit
càng giống nhau và ngược lại.

Kết luận chung: Bằng chứng tế bào học và
sinh học phân tử đã chứng tỏ nguồn gốc
thống nhất của các loài.



×