Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 35 trang )

Bai4.1 KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI


I)Khái niệm
1) Định nghĩa về hệ sinh thái (HST)
Quần xã và môi trường không chỉ có tác động tương hỗ với nhau mà
còn tạo thành một đơn vị thống nhất
- Từ cuối thế kỷ XIX: đã xuất hiện khái niệm về hệ sinh thái: “sinh
vật quần lạc” (Dakuchaev,1846) → “sinh vật địa quần lạc”
(Sukatsev,1944), ...
- Năm 1935, Tansley dùng thuật ngữ: Hệ sinh thái: Ecosystem
Đơn vị cơ sở của tự nhiên
Hệ sinh thái là một đơn vị bất kỳ của tự nhiên bao gồm tất cả các
sinh vật của một khu vực nhất định, tác động qua lại với môi trường
vật lý xung quanh bằng các dòng năng lượng, tạo nên một cấu trúc
dinh dưỡng xác định, sự đa dạng về thành phần loài và vòng tuần
hoàn vật chất trong mạng lưới.
Các sinh vật
Hệ sinh thái bao gồm
Các điều kiện thiên nhiên


HST: Hệ thống chức năng cơ bản của thiên nhiên
- Chức năng cơ bản là trao đổi VC và NL
+) Dòng vật chất.
+) Dòng năng lượng.
+) Dòng thông tin.
+) Dòng tái sản xuất.
HST = Quần xã sinh vật + Môi trường vật lý + Năng lượng mặt trời +
Tương tác


2) SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
* CẤU TRÚC THEO THÀNH PHẦN

(Thành phần của hệ sinh thái):
Thành phần tự dưỡng

• Về mặt dinh dưỡng:
Thành phần dị dưỡng


Thành phần tự dưỡng: gồm các loài cây xanh và một số loại tảo

nCO2 + n H2O

Diệp lục
BXMT

(CH2O) n + nO2

Thành phần dị dưỡng: gồm sinh vật tiêu thụ các bậc từ sinh vật ăn
thực vật, cho đến sinh vật ăn thịt các bậc và sinh vật phân hủy
(CH2O)n + nO2

nCO2 + nH2O

Thành phần vô sinh
• Về mặt cơ cấu :
Thành phần hữu sinh



Thành phần vô sinh:
tham gia vào chu
- Các chất vô cơ: C, N, CO2, H2O, O2....
trình sinh địa hóa .
- Các chất hữu cơ: (Protit, lipit, mùn...)
- Chế độ khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, và các yếu tố vật lý khác.
Thành phần hữu sinh:
- Sinh vật sản xuất: Cây xanh, tảo
- Sinh vật tiêu thụ các bậc: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV
- Sinh vật hoại sinh: quan trọng là vi khuẩn và nấm.

* CẤU TRÚC THEO
CHỨC NĂNG

(chức năng)

- Dòng năng lượng.
- Chuỗi thức ăn.
- Sự phân bố theo không gian và thời gian.
- Vòng tuần hoàn vật chất.
- Phát triển và tiến hóa.
- Điều khiển (Cybernetic)


Độ lớn
3) Các đặc trưng của hệ sinh thái

Tinh hệ thống
Tính phản hồi


i. Độ lớn: Các hệ sinh thái có quy mô lớn nhỏ rất khác nhau
- Hệ sinh thái nhỏ: Bể cá vàng, một cái ao...
- Hệ sinh thái vừa: Một cánh rừng, một thành phố,...
- Hệ sinh thái lớn: Một HST trên cạn, một HSTdưới nước,...
- Sinh thái quyển (sinh quyển)


Hệ sinh thái nhỏ: Bể cá cảnh




Ví dụ về HST nhân tạo


Các HST nhân tạo là nhưng hệ do con người tạo ra. Chúng rất đa dạng về kích cỡ, về cấu
trúc...

Đập Tokuyama

Một góc Hà Nội

Nhiều hệ có cấu trúc đa dạng chẳng kém các
HST tự nhiên (như thành phố, hồ chứa).


Rừng thông

Đầm lầy


Thành phô
Thành phô


Rõng Giæi b¾c ë Qu¶ng Ninh



Rừng Mao trúc 7 tuổi tại Triết Giang








Cây nong tằm (L cây nong
tằm (Victoria ) họ Súng
(Nymphaceae) có đường
kính trên 1 m


Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)



Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ)




×