Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 63. Sinh quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 33 trang )

Bài 63: SINH QUYỂN
Nhóm 2 - Lớp 12A3


Sinh quyển là tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường
vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn
nhất
Bề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điều kiện địa lí,
địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảm thực vật. Các hệ
sinh thái rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu của
một vùng địa lí xác định gọi là khu sinh học (biôm).


Khu sinh học trên cạn:


1) Rừng lá rộng rụng theo mùa và
rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu


Đặc điểm:
• Phân bố: trước đây phân bố ở phía đông Bắc Mỹ, Tây Âu,
phía đông Châu Á, một phần lãnh thổ Trung Quốc, Nhật Bản,
Châu Đại Dương và phần nam của Mỹ La Tinh.Nền văn minh
Châu Âu, Bắc Mỹ, Viễn Đông phát triển đã hủy diệt thảm thực
vật này.


• Khí hậu: thời tiết ấm về mùa hè, về mùa đông khí
hậu trở nên khắc nghiệt.
• Lượng mưa: vừa phải, phân bố đều trong năm.


• Nhiệt độ, độ dài chiếu sáng và các nhân tố môi
trường khác: dao động theo mùa và theo vĩ độ.


•Thảm thực vật: +gồm những cây thường xanh và nhiều
cây lá rộng rụng theo mùa


+ Thành phần các loài cây của vùng rất đa dạng và cũng phân
thành nhiều phân vùng. Vd: Ở Bắc Mỹ những đại diện đặc
trưng là thông trắng, thông đỏ, sến đỏ.

Thông trắng


• Động vật: khá đa dạng nhưng không loài
nào chiếm ưu thế
Hệ động vật giàu có về loài và số
lượng,từ côn trùng đến thú lớn, nhưng
không có một loài nào ưu thế.
Những động vật sống trên cây gồm nhiều
loài sóc, chuột sóc, nhiều loài chim leo trèo
( gõ kiến ), có nhiều loài sâu bọ ăn gỗ.
Thú: Hươu, lợn lòi, chó sói, cáo, gấu, gặm
nhấm.


Gõ kiến

Gặm nhấm


Lợn lòi

Cáo


Sự thích nghi của động vật
Chu kì biến động theo mùa rõ rệt.
Nhiều loài có tập tính di cư xa,
nhiều loài ngủ đông.
Những loài hoạt động ban ngày nhiều
hơn hẳn loài hoạt động ban đêm.
Về mùa đông, động vật không
xương sống trú trong thảm rừng, chui
vào đất, còn về mùa hè chúng di cư
lên tầng cỏ hoặc tầng cây gỗ.


Hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới




2) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới


Đặc điểm:
• Phân bố: tập trung ở nhiệt đới xích đạo, nơi có nhiệt độ cao. Diện
tích rừng lớn nhất thuộc lưu vực sông Amazôn (Braxin), Công Gô
(châu Phi) và Ấn Độ - Malaixia. Ngoài ra ở Đông Nam Á.



• Khí hậu: nóng và ẩm.
• Nhiệt độ trung bình: cao (24 - 30oC) và gần như ổn
định quanh năm.
• Lượng mưa: lớn (trên 2 250mm).
• Thảm thực vật: phong phú, đa dạng, quanh năm
xanh tốt, rậm rạp.
Thực vật phân tầng; nhiều cây cao, tán hẹp, cây dây
leo thân gỗ; cây họ Lúa có kích thước lớn (tre,
nứa…), nhiều cây có quả mọc quanh thân (sung,
mít…), nhiều cây sống bì sinh, kí sinh, khí sinh.


Rừng ở Australia

Rừng Nam Cát Tiên




• Động vật: Đa dạng và phong phú:
Nhiều loài sống trên cây ít khi xuống đất như:
khỉ, vượn, sóc bay, thú đi chậm, thú đuôi cuốn…
Chim thường có màu sắc rực rỡ và nhiều
loài chim ăn quả.
Có nhiều loài bò sát, ếch nhái sống trên cây
(trăn, cameleon, ếch cây…)
Trên mặt đất có nhiều loài cỡ lớn như: Voi, tê
giác, gấu, hổ, báo, trâu rừng, bò tót,hươu, nai,

sơn dương, lợn rừng…
Động vật không xương sống thường có cỡ lớn và
nhiều màu sắc.
Ở mỗi tầng số lượng sâu bọ hai cánh rất nhiều.
Côn trùng rất đa dạng như: bướm, ruồi, muỗi…






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×