Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 31 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với
nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi?
- Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và
Giao Châu.
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
- Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch,
cống nạp nặng nề.
- Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo
phong tục tập quán của họ.


Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG
ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)
(tiếp theo)
3. Những chuyển biến về xã hội và
văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VI


SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI

Thời Văn Lang- Âu
Lạc

Thời kì bị đô hộ

Vua

Quan lại đô hộ



Quý tộc

Hào trưởng
Việt

Địa chủ
Hán

Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nô tì

Nông dân lệ thuộc
Nô tì


-Thời kì bị đô hộ, xã hội phân hóa, chia thành nhiều
tầng lớp
Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học ở nước
ta nhằm mục đích gì ?
Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học dạy chữ
Hán tại các quận.Đưa Nho giáo, Đạo giáo và
những luật lệ của người Hán vào nước ta


Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong
tục, tạp quán?
Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói,
chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc, đồng

thời tiếp thu những tinh hoa của nền văn hóa
Trung Quốc và các dân tộc khác, làm phong phú
thêm văn hóa của mình


* Đồng hóa: là chính sách nhằm thay đổi lối sống
của 1 dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
*Nguyên nhân:


NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ


NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN
RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁC

BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI

Qua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân nổ ra cuộc
khởi nghĩa?


4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
*Nguyên nhân:

Không cam chịu kiếp sống nô lệ.



Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao
Chỉ...đất rộng, người nhiều,
hiểm trở độc hại, dân xứ ấy
rất dễ làm loạn, rất khó cai
trị”

Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?


BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN


TRIỆU QUỐC ĐẠT-ANH TRAI
TRIỆU THỊ TRINH

??Em
Emhãy
hãynêu
nêunhững
nhữnghiểu
hiểubiết
biếtcủa
củamình
mình
về
vềBà
BàTriệu?
Triệu?



HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA


BÀ TRIỆU LUYỆN


CĂN CỨ Ở NÚI NƯA
NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ


CHUẨN BỊ LƯƠNG THỰC

THANH NIÊN GIA NHẬP
NGHĨA QUÂN


Tôi muốn cưỡi cơn gió
mạnh, đạp luồng sóng dữ,
chém cá kình ở biển khơi,
đánh đuổi quân Ngô giành
lại giang sơn, cởi ách nô lệ,
đâu chịu khom lưng làm tì
thiếp cho người.


PHÚ ĐIỀN

CỬU CHÂN
KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248



BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN

Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?


NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNH

BÀ TRIỆU BAO VÂY
THÀNH CỬU CHÂN


4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
*Nguyên nhân:
Không cam chịu kiếp sống nô lệ.
*Diễn biến:
-Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ
-Từ căn cứ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu
lãnh đạo nghĩa quân tấn công các thành ấp của
quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao
Châu.


KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248

PHÚ ĐIỀN

CỬU CHÂN

Quân Ngô đối phó như thế nào?



4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
*Nguyên nhân:
*Diễn biến:
-Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ
-Từ căn cứ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu
lãnh đạo nghĩa quân tấn công các thành ấp của
quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao
Châu.
-Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6 000 quân sang đàn áp



4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
*Nguyên nhân:
*Diễn biến:
*Kết quả;

Cuộc khởi nghĩa thất bại


×