Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 30 trang )

Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
(Hồ Chí Minh)


TIẾT 28, BÀI 24

NƯỚC CHAM –PA THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X


Lược đồ Giao Châu và Cham- pa giữa thế kỉ VI- X


1, Nước Cham- pa độc lập ra đời.
Giao Chỉ

Cửu Chân

Hoành Sơn
Sin-ha-pu-ra

Tượng Lâm
Cham-Pa (TKVI)

Phan Rang

Lược đồ Giao Châu và Cham- pa
giữa thế kỉ VI- X

Lâm Ấp



1, Nước Cham- pa độc lập ra đời.
GIAO CHỈ

- Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của
Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
CỬU CHÂN

- Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp

Hoành Sơn

Sin-ha-pu-ra

- Mở rộng lãnh thổ:
+ Phía bắc: Hoành Sơn
CHAM-PA (TKVI)

+ Phía Nam: Phan Rang

Phan Rang

Lược đồ Giao Châu và Cham- pa
giữa thế kỉ VI- X



Sử dụng sức cày kéo của trâu
bò trong sản xuất nông nghiệp


Xe guồng nước của người Chăm


Đánh bắt



Làm đồ
gốm


Một số cây trồng phổ
biến

Cây

Cây

cau

dừa


Cây


Cây
bông

Cây

gai



Bia đá khắc chữ Phạn cổ ở Mỹ
Sơn


Tục hỏa táng người
chết


Nhà sàn của người
Chăm


Thói quen ăn trầu cau của người
Chăm


Tháp Chăm ở Phan
Rang


Khu thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng
Nam


Phù điêu tượng thần Siva trên tháp Chăm



Thiếu nữ Chăm tạc
tượng





LỄ HỘI KA-TÊ CỦA NGƯỜI CHĂM
Lễ hội Ka-tê là lễ hội lớn nhất của đồng bào Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, được tổ chức mỗi năm một lần, để
tưởng nhớ các vị thần như Pô Klong Garai, Pô Pôme và dâng lễ cúng tổ tiên với lòng thành kính cầu mong quốc
thái dân an, mưa thuận nắng hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, gia đình bình an.
 

Nghi lễ tôn nghiêm gắn liền với hoạt động văn nghệ dân gian sôi nổi tạo thành nét văn hóa độc đáo của lễ

hội:  biểu diễn trống Ginăng, kèn Saranai, các điệu múa truyền thống.

Biểu diễn trống Ginăng

Kèn Saranai, một nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội

Trang phục của thanh niên nam, nữ trong lễ hội


×