Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 29 trang )

KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ!

Thực hiện: Hoàng Thị Thu Thủy


Nhắc lại bài cũ
Nối các đáp án thích hợp
1. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán
2. Tổ chức di dân, khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập
thành làng ấp

ĐÀNG
NGOÀI

3. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập,
nông dân phải bỏ làng phiêu bạt nơi khác
4. Chính quyền ít quan tâm tới thủy lợi và tổ chức khai
hoang
5. Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế, khuyến khích dân về
quê quán làm ăn
6. Khai thác vùng Thuận – Quảng để củng cố cơ sở cát cứ

ĐÀNG
TRONG


Câu hỏi: Vào thế kỷ XVI – XVIII, nước ta xuất hiện thêm
các đô thị lớn nào?
A. Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố Hiến
B. Thanh Hà, Hội An, Gia Định
C. Hội An, Phố Hiến


D. Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,

Hội An, Gia Định


Tiết 49

Bài 23

KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ
KỶ XVI – XVIII
(Tiếp theo)


1. Tôn giáo

Đạo giáo

Phật giáo

Nho giáo

Thâm nhập vào Việt
Nam từ khoảng cuối
thế kỷ II

Du nhập vào Việt Nam
khoảng từ Thế kỷ III – thế kỷ
II TCN


Nho giáo được du nhập
vào Việt Nam song song
cùng chữ Hán


Theo em đây là các lễ hội nào?

Lễ hội đền Hùng

Hội Lim (Bắc Ninh)

Hội Cổ Loa (Đông Anh)

Lễ hội gò Đống Đa


Hãy xem và quan sát các hoạt động có trong đoạn video?

Lễ rước giỗ Tổ Hùng Vương tại đền Hùng


Rước kiệu

Đánh bóng chuyền

Múa lân

Biểu diễn trống đồng

Cúng bái


Đấu vật


Các hoạt động về “Lễ”

Thờ cúng tổ tiên

Lễ dâng hương


Các hoạt động về “Hội”

Đi cầu khỉ, leo cột

Đua thuyền

Thổi cơm thi



Câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự?


Đạo Thiên Chúa giáo



2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ

Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt

Từ điển Việt – Bồ - Latinh


Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết thống nhất chính thức hiện nay của tiếng Việt, sử
dụng ký tự La-tinh, dựa trên các bảng chữ cái của nhóm ngôn ngữ Rôman, đặc
biệt là bảng chữ cái Bồ Đào Nha,  với các dấu phụ chủ yếu từ bảng chữ cái Hy
Lạp.


3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a, Văn học


Câu 1: Bộ diễn ca lịch sử được viết bằng chữ Nôm dài hơn 8000 câu tên là
gì?
(Gồm 14 chữ cái)

T

H

I

Ê


N

N

A

M N

Bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục

G



L



C


Câu 2: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai? (Gồm 15 chữ cái)

N

G U

Y




N B



N

H K

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)

H

I

Ê M


Câu 3: Ai là người đã thiết kế và chỉ đạo xây dựng hệ thống Lũy Thầy giúp chúa
Nguyễn? (Gồm 8 chữ cái)

Đ

À

O

D

Đào Duy Từ (1572 – 1634)


U

Y

T



Hệ thống Lũy Thầy


Câu 4: Tên một câu chuyện viết bằng chữ Nôm các em đã được học ở chương
trình Ngữ Văn 6? (Gồm 9 chữ cái)

T

H



C

H

S

A

N


H

Thạch sanh là câu chuyện đề cao
tài năng và tính trung thực của
người nông dân nghèo, thiết tha
hoạt động vì lợi ích của nhân dân
và đất nước. Nói lên lòng mơ ước
của nhân dân nghèo khổ mong
muốn thoát khỏi cảnh đói cơm
rách áo, đồng thời ca ngợi tình yêu
thủy chung, bất chấp mọi ràng
buộc của lễ giáo phong kiến.

Truyện Nôm dài Thạch Sanh


Câu 5: Thể thơ mà mỗi cặp gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng liên tiếp
nhau gọi là gì? (Gồm 9 chữ cái)

T

H

Ơ

L




C

B

Á

T


Chữ Hán
-

Chữ Nôm

Chữ Nôm khẳng định người Việt có ngôn ngữ của riêng mình
Nền văn học sáng tác bằng chữ Nôm không thua kém bất kì nền văn học nào khác
Thể hiện ý chí tự lập tự cường của dân tộc


b. Nghệ thuật dân gian

Điêu khắc gỗ dân gian

Tượng Phật Bà Quan Âm
Nghìn mắt nghìn tay


Các vị La Hán chùa Tây Phương



Chùa Thiên Mụ (Huế)


×