Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.24 KB, 21 trang )

HỘI THI THIẾT KẾ VÀ DẠY
HỌC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN !
Trường THCS Trần Phú
GV:Phạm Thị Hường


Kiểm tra bài cũ:

Nêu nội dung cơ bản của luật Hồng Đức? Luật Hồng Đức
có điểm gì tiến bộ?


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI
LÊ SƠ (1428-1527)
Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất
-Đặt quan chuyên trách về nông nghiệp.
-Thực hiện phép quân điền.
-Khuyến khích và bảo vệTình
sản xuất.
hình kinh tế Đại Việt

sau
chiến
tranh


?gọi
Việctiết
vuanào
Lêchứng
cho quân
línhLê
vềquan
quê
sản
xuất

kêu
dân tu
Chi
tỏ
nhà
tâm
đến
việc
xây
dựng,
Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Lê đã làm gì?
phiêu
tán trở về quê nhằm mục đích gì?
bổ
đê điều?


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI


1.Kinh tế:

a.Nông nghiệp:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất
-Đặt quan chuyên trách về nông nghiệp.
-Thực hiện phép quân điền.
-Khuyến khích và bảo vệ sản xuất.
=>Nông nghiệp Thảo
nhanhluận
chóng
phục
cặp
đôi:hồi và phát triển

Nhận
xétpháp
về những
biện
của
nhà

Những
chính
, biện
Các biện
kịp thời,
toànpháp
diện,
cụsách

thể,
phù
pháp
đó của nhà Lê đã
hợp với tình hình của đất
nước.
đối với nôngmang
nghiệp?
lại kết quả gì?


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Kinh tế:

a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:

Đĩa gốm Bát Tràng

Lọ hoa đồng Đại Bái


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
-Thủ công nghiệp :

Thời Lê sơ nước ta có những
ngành thủ công nào?


Đĩa hoa lam lớn vẽ rồng và mây Bát Tràng

Gốm Bát Tràng đang được tạo hình

Bình, lọ men trắng Bát Tràng thời Lê sơ

Gốm Bát Tràng đang được đem phơi


Lò rèn thủ công ở Vân Chàng

Chuông đồng Đại Bái

Đồ sứ hoa lam rồng, phượng Bát Tràng

Lư hương đồng Đại Bái


Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng bấy giờ
có làng Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương) ,Bát Tràng(Hà Nội)
làm đồ gốm, làng Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng;làng Vân
Chàng (Nam Định) rèn sắt v.v…
Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long như
phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa, phường Yên Thái làm
giấy, phường Hàng Đào nhuộm điều v.v…
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí, gọi là Cục

bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng
thuyền, đúc tiền đồng…; các nghề khai mỏ đồng, sắt vàng
được đẩy mạnh.

Quan sát những hình ảnh và đoạn trích trên em có nhận
xét gì về tình hình TCN thời kì này?


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ
SƠ(1428-1527)
Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
-Thủ công nghiệp :
+Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển, xuất hiện nhiều
làng nghề nổi tiếng.
+ Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh .


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ
SƠ(1428-1527)
Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
Hãy kể những
làng nghề

thủ công truyền
Hãy cho biết những làng nghề thủ côngthống ở Quảng
truyền thống nào còn duy trì đến ngày nayNam
? hiện nay
mà em biết?


Đúc đồng Phước Kiều

Dệt Mã Châu

Mộc Kim Bồng

Trống Lâm Yên


Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Kinh tế:

a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
-Thương nghiệp:
Nhà
vua nước:
khuyếnChợ
khích
lập triển
chợ mới, họp chợ, ban hành những
+Trong

phát
điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ .
“Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng
hoá, mở đường giao dịch cho dân.Các xã chưa có chợ có thể lập
thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới không được trùng với
ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình
trạng giành tranh khách hàng của nhau”.
(Điều lệ họp chợ-Đại Việt sử kí toàn thư)

Để phát triển buôn bán trong nước nhà Lê
đã thực hiện những chính sách gì?


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Kinh tế:

a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
-Thủ công nghiệp:
-Thương nghiệp:
+Trong nước:Chợ phát triển
+Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu:Vân
Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh).
Việc
nhà

khuyến
khích

lập
họp
chợ
tác thế
Hoạt
động
buôn
bán
với
nước
ngoài
thời
nàycó
như
Tạo
điều
kiện
để giao
lưu,
trao
đổichợ,
hàng
hóakì
thúc
đẩy

dụng
sản gì?
xuất phát triển => đời sống nhân dân ổn định.
nào?


Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ?


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2.Xã hội:

Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ

XÃ HỘI
Giai cấp

Địa chủ
Phong kiến

Vua Quan

Địa
chủ

Tầng lớp

Nông
dân

Thợ
thủ
công


Thương
nhân




Xã hội thời


những
giai
cấp,
Hãy
so sánh
các giai
cấp,
Em biết
gì có
vềvới
quyền
lợi

địa vịtầng lớp
tầng
thờitầng
Trần?
nào?
của
cáclớp

giaiởcấp,
lớp đó ?


Thảo luận nhóm 4:
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và
mua bán nô tì của nhà Lê sơ?

-Là chủ trương tiến bộ có quan tâm đến đời sống của

nhân dân.
-Thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt
bất công.


Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Kinh tế:

a.Nông nghiệp:
=>Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

b.Công thương nghiệp:
-Thủ công nghiệp: rất phát triển
-Thương nghiệp:+Trong nước:Chợ phát triển
+Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu:

2.Xã hội:


Vân Đồn(Quảng Ninh), Hội Thống(Hà Tĩnh)
Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ

xétcường
gì về tình
hình
thời Lê
* Thời Lê Em
sơ: có
Đấtnhận
nước
thịnh,
xãđất
hộinước
ổn định.
Sơ?


Bài tập nhận thức
Hãy nối các địa danh ở cột A sao cho phù hợp với cột B

A

B

1.Vân Chàng(Nam Định)

a.Làm đồ gốm

2.Thăng Long(Hà Nội)


b. Đúc đồng

3.Bát Tràng(Hà Nội)

c.Rèn sắt

4. Đại Bái(Bắc Ninh)

d.Nơi tập trung nhiều
ngành nghề nhất.



Hướng dẫn học ở nhà
*Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập lịch
sử
*Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/99
*Đọc và soạn phần III:Tình hình văn hoá giáo dục
theo các câu hỏi cuối mục,cuối bài.


Chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em

Chào tạm biệt !

Chào tạm biệt !

TRƯỜNG T. H. C. S TRẦN PHÚ




×