Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 28 trang )

MÔN LỊCH SỬ 7


BỐI CẢNH VIỆT NAM THẾ KỈ XVI-XVIII :
CHÍNH TRỊ:
- Nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập
- Chiến tranh Nam – Bắc triều
- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn - > đất nước bị
chia cắt

KINH TẾ :
-Đàng Ngoài suy thoái
- Đàng Trong phát triển


TIẾT 49 - BÀI 23 (tiếp theo)

KINH TẾ, VĂN HÓA
THẾ KỈ XVI – XVIII
II.Văn Hóa


THỜ CÚNG TỔ TIÊN

THỔI CƠM THI



ĐI CẦU KHỈ

ĐUA THUYỀN




ĐÁNH CỜ



Quan sát H53 em có nhận xét gì?

Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)


Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt

Từ điển Việt-Bồ-Latinh


TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH


Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)



NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN


NGHỆ
THUẬT
ĐIÊU
KHẮC ĐIÊU
TRÊN KHẮC
CÁC VÌ,DÂN
KÈOGIAN


Tượng Phật Bà Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay ở chùa
Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc
vào năm 1656. Bố cục hết sức
tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự
nhiên, mềm mại của người phụ
nữ. Trên bức tượng, các cánh
tay xoè ra uyển chuyển như
động tác múa và những bàn tay
nhỏ sắp xếp như ánh hào quang
toả ra xung quanh. Bức tượng

là hình ảnh của bàn tay và khối
óc, của lao động và trí tuệ, là
biểu tượng của sức sống và sự
vươn lên của con người.



Nghệ thuật sân khấu


Hình 53- Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)



Nho giáo
Phật giáo
Thiên chúa giáo

Thờ cúng tổ tiên

Hoàn cảnh ra đời
Đạo giáo

Tôn giáo

Văn hoá
Tín
ngưỡng

Thờ AHDT, Người có công


Thờ thành hoàng làng…

Trò chơi
dân gian

Chữ Quốc ngữ

TK XVIXVIII

Tác dụng

VH Chữ Hán
Văn
học

VH Chữ Nôm
VH dân gian

Sinh hoạt
VHDG

Lễ hội

Nghệ
thuật
dân
gian

Kiến trúc

Điêu khắc gỗ
Sân khấu


CỦNG CỐ
1.Ở TK XVI –
XVIII, hệ tư
tưởng nào vẫn
giữ địa vị thống
trị trong xã hội
nhưng không
còn vai trò độc
tôn?
a, Phật giáo
bb,Nho giáo
c, Đạo giáo
d, Thiên chúa
giáo


CỦNG CỐ

Bức tượng này được đặt ở
chùa nào sau đây:
a. Chùa Tây phương
b.
b Chùa Phật tích
c. Chùa Dâu
d. Chùa Keo



CHÙA
THIÊN
(HUẾ)
Chùa
gì?ởMỤ
ởđâu?
đâu?
Chùa
gì?


Qua hai hình này,
em hãy cho biết
nói lên sự ra đời
của cái gì?

A-lêc-xăng
Hình này là
đơai?
Rôt

Từ điểnĐây
Việtlà–cái
Bồgì?
- La-tinh

Sự ra đời của chữ Quốc ngữ



×