Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 10 trang )

n
n La
Phầ

+. Bản đồ thế giới
thay đổi, xuất hiện 1
số quốc gia mới:
Áo, Nam tư, Tiệp khắc
Ba Lan Phần Lan

Ba lan
Tiệp
khắc

Áo

Na

m



1


Em hãy quan sát bảng số liệu sau:
- Qua bảng số liệu trên em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế công nghiệp của 3 nước đó?
Than
1920


Anh
Pháp
Đức

1929

Thép
1920 1929

233,0 262,0 9,2 9,8
25,3 55,0 2,7 9,7
222,0 337,0 7,8 16,2

2


-Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách mạng
1918-1923?

a. Cao trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
- Mâu thuẫn giữa các nước TB gay gắt

3


4



5


6


Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).

ANH

1931

LIÊN XÔ

1930
7


H Cuộc khủng hoảng đó đưa đến
hậu quả gì cho các nước TBCN?
+. Hậu quả
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước
- Hàng trăm triệu người trong cảnh đói
khổ

8



- Các nước tư bản đã giải quyết khủng hoảng
bằng cách nào?
. Biện pháp
-Anh, Pháp, Mỹ… Cải cách kinh tế xã hội để đưa đất
nước thoát ra khỏi khủng hoảng
- Đức, Ý, Nhật phát xít hoá chính quyền.

9


Tại sao nói cuộc khủng hoảng
1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng
kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây
hậu quả nặng nề nhất?
-

+ Là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì ảnh
hưởng và lan rộng đến tất cả các nước TB,
thuộc địa, phụ thuộc.
+ Kéo 5 năm.
+ Hậu quả nặng nề nhất: gây khủng hoảng
trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị-xã hội -> CN
phát xít lên nắm quyền ở một số nước.

10



×