Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.73 KB, 10 trang )

Chủ đề 7: CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
1. Châu Âu trong những năm 1918 – 1929.
Chính
trị

Kinh
tế

Giai đoạn 1918-1924

Giai đoạn 1924-1929

- Xuất hiện nhiều quốc gia
mới
- Cao trào cách mạng bùng
nổ ở các nước tư bản

- Ổn định

- Suy sụp nghiêm trọng

- Phục hồi và phát
triển

2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)

Thảo luận 3 phút
Nhóm 1: Tình hình chính trị,


kinh tế châu Âu 1918-1924
Nhóm 2: Tình hình chính trị,
kinh tế châu Âu 1924-1929
Quan sát lược đồ

? Cuộc khủng hoảng kinh tế
diễn ra như thế nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến
khủng hoảng kinh tế thế
giới?
Quan sát hình

-10/1929 một cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra trong giới tư bản ? Hậu quả của cuộc khủng
b. Hậu quả: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN
hoảng kinh tế như thế nào?
c. Biện pháp khắc phục
? Các nước tư bản khắc phục
- Anh, Pháp… cải cách kinh tế - xã hội
khủng hoảng như thế nào?
- Đức, I-ta-li-a … phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến
tranh chia lại thế giới

Quan sát hình


n
Phầ
n La

Ba lan

Tiệp
khắc
Áo
Na
m



2


3


Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức

Các nước

Than

Thép

1920

1929

1920

1929


Anh

233

262

9,2

9,8

Pháp

25,3

55

2,7

9,7

Đức

222

337

7,8

16,2


Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tình
hình sản xuất công nghiệp của ba nước?
Về T1


Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).

ANH

1931

LIÊN XÔ

1930
? Em có nhận xét gì về sản xuất thép của Anh và Liên Xô
Về T1


Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước
châu Âu năm 1929 – 1933

Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế

Người dân đói phải ra đường xin ăn


Về T1

Phải mang những vật dụng trong gia đình đi bán…..



Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933


CHÂN DUNG HITLE

CHÂN DUNG HITLE

QUÂN ĐỘI PHAT XIT

Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit


- Từ “phát xít” bắt nguồn từ
chữ “Fascico” có nghóa là
“nhóm” vũ trang chiến đấu.
Đây là một hình thức chuyên
chính của bọn tư bản đế quốc
phản động nhất, hiếu chiến
nhất.
- Chúng chủ trương
thủ tiêu mọi quyền tự do cơ
bản của con người, khủng bố
tàn bạo nhân dân, gây chiến
tranh xâm lược tiêu diệt các

Về T1




×