Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.88 KB, 16 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT
HỌC MÔN LỊCH SỬ
Giảng viên: Trần Vân Anh
Sinh viên: Phạm Thị Y Vân


Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI:
Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 đối với các nước tư bản Châu Âu?
Nguyên nhân: do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hang
hóa ồ ạt. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Hậu quả:
-Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên
nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy dua vũ trang hòng gây chiến
tranh chia lại thế giới.



Bản đồ nước Mĩ


BÀI 18:
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918-1939)
I, Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1.Tình

hình kinh tế:


Bãi đỗ ô tô Niu-oóc
năm 1928 phản ánh
ngành công nghiệp o
tô ở Mĩ như thế nào?

- Năm 1919, sản xuất 7
triệu ô tô.
- Năm 1929, sản xuất 24
triệu ô tô. (Vua ô tô thế
giới).


Công nhân xây
dựng tòa cao ốc
phản ánh điều gì?

Trình độ phát triển cao
của khoa học – kĩ thuật.

Công nhân xây dựng cao ốc
ở Mĩ


--Kinh
-Trở

tế phát triển phồn thịnh.

thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.


-NGUYÊN

NHÂN:

--

Cải tiến kĩ thuật.

--

Thực hiện sản xuất dây chuyền.

--

Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân.

--

Tài nguyên phong phú.

--

Không bị chiến tranh tàn phá.
Nền kinh tế Mĩ
phát triển nhờ
những nguyên
nhân nào?





2. Tình hình xã hội:

Quan sát bức tranh hãy
mô tả điều kiện ăn ở của
người lao động Mĩ?

Đời sống cực khổ,
sống trong những căn
nhà ổ chuột.
Nhân dân bị bóc lột,
thất nghiệp.


2. Tình hình xã hội:
-Nhân
-Tồn

dân bị bóc lột, thất nghiệp.

tại nhiều bất công, phân biệt chủng tộc.

-Phong

trào công nhân phát triển.

-Tháng

5/1929, Đảng cộng sản Mĩ thành lập.


Sự phân biệt giàu
nghèo và phân biệt
chủng tộc gay gắt ở
Mĩ sẽ dẫn tới tình
trạng gì?
Mâu thuẫn gay gắt trong long
nước Mĩ.


II, Nước Mĩ trong những năm 19291939:
1, Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
Nguyên nhân dẫn đến
cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới (1929-1933)?

-Cuối

tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào
khủng hoảng kinh tế.
-HS

quan sát hình 68 trong SGK và cho
biết hậu quả của cuộc khủng hoảng
kinh tế?
-HẬU

QUẢ:

--


Nạn thất nghiệp nghèo đói lan tràn.

--

Nền kinh tế, tài chính bị chấn động.

-

Năm 1929-1933, 7 triệu người
thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc,
giàu nghèo trong xã hội, 13 vạn công
ty bị phá sản, 10.000 ngân hang bị
đóng cửa.
-

Sản xuất ồ ạt, hang hóa
ế thừa, người dân không
có sức mua.

-Gánh

nặng đè lên vai công nhân,
những người lao động làm thuê, nông
dân và gia đình họ.


2. Chính sách mới:
-Cuối
-NỘI


năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới.

DUNG: SGK trang 95 (chữ nhỏ)
Hai tay nắm tất cả
các tòa nhà thể
hiện diều gi?

Người khổng lò tượng trưng cho
nhà nước năm tất cả các ngành (có
sự quản lí của nhà nước).


Em có nhận xét gì về hính sách mới
của Ru-dơ-ven?

Cứu nguy cho nước Mĩ khỏi khủng
hoảng, duy trì chế độ dân chủ tư
sản của Mĩ.

KẾT QUẢ:
-Đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
-Duy trì chế đọ tư sản của Mĩ.


Củng cố:
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu
như Anh- Pháp và Đức – Italia?

Một số nước tư bản Châu Âu



Anh – Pháp

Đức - Italia


Đáp án:
Một số nước tư bản Châu Âu


Anh – Pháp

- Thoát khỏi khủng hoảng - Anh, Pháp thoát khỏi
bằng chính sách Ru-dơkhủng hoảng bằng chính
ven
sách cải cách kinh tế- xã
hội.

Đức - Italia
Đức và I-ta-li-a (và Nhật
Bản ở châu Á) thoát ra
cuộc khủng hoảng bằng
cách phát xít hóa chế độ
thống trị và phát động
cuộc chiến tranh để phân
chia lại thế giới


Dặn dò:
1.


Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 19291933.

2.

Học thuộc bài cũ.

3.

Chuẩn bị bài mới: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và
quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.


Cảm ơn thầy cô và các em
đã chú ý lắng nghe!!!



×