Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiết 45 làm bài tập lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.39 KB, 24 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD

MÔN LỊCH SỬ 8

Ea Rốk, 03/2015


TRẮC NGHIỆM
KẾT NỐI
NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ
BẢNG THỐNG KÊ
KỸ NĂNG CHỈ LƯỢC ĐỒ


PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

* Mỗi đội trả lời 4 câu hỏi trắc nghiệm bằng cách ghi
câu trả lời đúng ra bảng phụ, khi nghe tín hiệu hết giờ
đại diện 2 đội báo cáo kết quả bằng cách giơ bảng
phụ.
* Thời gian cho mỗi câu hỏi là 10 giây


Câu 1 :
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
Cho biết tác giả của 2 câu thơ trên là ai:
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
B


C. Nguyễn Khoa Huân.
D.Phan Văn Trị.


Câu 2:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
mới hết người Nam đánh Tây”
Câu nói trên là của ai :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Trương Định.
C.
C Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm


Câu 3: Vua Hàm Nghi ban “Chiếu cần
Vương” lần I khi đang ở:
A. Kinh đô Huế.
B
B. Căn cứ Tân Sở.
C. Căn cứ ở Tuyên Hoá.
D.Không rõ nơi nào.


Câu 4: Nhân dân phong “Bình Tây đại
nguyên soái” cho :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Hoàng Diệu.
C
C. Trương Định

D. Nguyễn Lâm.


PHẦN II: KẾT NỐI

Mỗi đội thực hiện 1 bài tập nối kết trong
thời gian 1’.


Bài tập 1: Nối kết thời gian (Cột A) với sự
kiện (cột B) thích hợp.
Cột A
1. 20/11/1873
2. 05/6/1862
3.15/3/1874
4. 25/4/1882

Cột B
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Pháp đánh Hà Nội lần 1
C. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1
D. Hiệp ước Giáp Tuất
E. Pháp đánh Hà Nội lần 2

Hết giờ


Hết giờ
Bài tập 2: Nối kết sự kiện lịch sử (cột A) với
thời gian cho phù hợp (cột B)

Cột A
Cột B
1. Cuộc phản công của phái
A. 1883 - 1892
chủ chiến tại kinh thành Huế.
2. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. 1885 - 1895
3. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. 1886 – 1887
4. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. 1885
E. 1883 - 1884


Bài tập 1: Nối kết thời gian (Cột A) với sự
kiện (cột B) thích hợp.
Cột A
1. 20/11/1873
2. 05/6/1862
3.15/3/1874
4. 25/4/1882

1+B

Cột B
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Pháp đánh Hà Nội lần 1
C. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1
D. Hiệp ước Giáp Tuất
E. Pháp đánh Hà Nội lần 2


2+A

3+D

4+E


Bài tập 2: Nối kết sự kiện lịch sử (cột A) với
thời gian cho phù hợp (cột B)
Cột A
Cột B
1. Cuộc phản công của phái
A. 1883 - 1892
chủ chiến tại kinh thành Huế.
2. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. 1885 - 1895
3. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. 1886 – 1887
4. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. 1885
E. 1883 - 1884

1+D

2+C

3+A

4+B



PHẦN III: NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ
Nhận dạng các nhân vật lịch sử sau đây;
HOÀNG HOA THÁM

PHAN ĐÌNH
PHÙNG
(3)

(1)dạng cácHOÀNG
(2)DIỆU
* Đội A: nhận
nhân
vật (1), (2), (3).

* Đội B: nhận dạng các nhân vật (4), (5), (6).
Sau khi nhận dạng xong, mỗi đội giới thiệu sự hiểu
biết của mình về một trong 3 nhân vật trên.

TÔN THẤT
(4) THUYẾT

HÀM(5)
NGHI

NGUYỄN THIỆN THUẬT

(6)



PHẦN IV: BẢNG THỐNG KÊ
* Học sinh của 2 đội lần lượt điền vào phần (1), (2), (3)
(4) để hoàn thành 2 bảng thống kê.
Đội B: Bảng thống kê về các đề nghị cải cách
Đội A: Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế.
* Thời gian 2 phút cho mỗi đội.


BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Thời gian
1868

1872

(3)

1877 và 1882

Tên nhà cải cách

(1)
Viện Thương bạc

Nội dung đề nghị cải cách
Mở cửa biển Trà Lí

(2)


Chấn chỉnh bộ máy quan lại,
Nguyễn Trường Tộ phát triển công - thương
nghiệp và tài chính, chỉnh
đốn võ bị, mở rộng ngoại
giao, cải tổ giáo dục.

(4)

Chấn hưng dân khí, khai
thông dân trí, bảo vệ đất
nước.


BẢNG THỐNG KÊ
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
NỘI DUNG

PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

Thời gian tồn
tại

1885-1896

1

2

3


Thành phần
lãnh đạo

Hưởng ứng chiếu Cần
Mục tiêu đấu vương của vua Hàm Nghi,
giúp vua cứu nước
tranh

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

4


BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Thời gian
1868

1872

1863(3)
- 1871

1877 và 1882

Tên nhà cải cách
Trần Đình Túc
(1) Huy Tế
Nguyễn
Viện Thương bạc


Nội dung đề nghị cải
cách
Mở cửa biển Trà Lí

Mở 3 cửa biển ở miền Bắc
và miền
(2)Trung

Chấn chỉnh bộ máy quan lại,
Nguyễn Trường Tộ phát triển công - thương
nghiệp và tài chính, chỉnh
đốn võ bị, mở rộng ngoại
giao, cải tổ giáo dục.

Nguyễn
(4) Lộ
Trạch

Chấn hưng dân khí, khai
thông dân trí, bảo vệ đất
nước.


BẢNG THỐNG KÊ
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
NỘI DUNG

PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

Thời gian tồn

tại

1885-1896

Thành phần
lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu
2
yêu nước

Hưởng ứng chiếu Cần
Mục tiêu đấu vương của vua Hàm Nghi,
giúp vua cứu nước
tranh

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

18841- 1913

Nông
3 dân

Để bảo vệ cuộc
sống 4
của chính
mình


PHẦN V: KỸ NĂNG CHỈ LƯỢC ĐỒ


* Mỗi đội xác định 3 vị trí trên lược đồ đã diễn ra các sự kiện
tương ứng.
- Đội A: Xác định vị trí: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Gia Định.
- Đội B: Xác định vị trí: Quảng Trị, Hà Tĩnh, Bắc Giang.
* Chọn các sự kiện sau gắn liền với các vị trí của đội xác
định vào bảng phụ sau đó cử 1 người đại diện lên xác
định trên lược đồ:
1. Pháp chuyển hướng tấn công vào………. ngày 17/02/1859.
2. Ngày 01/09/1858, tại ……..Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) diễn ra ở…….
4. Chiếu Cần Vương ban hành ngày 13/07/1885 ở căn cứ….
5. Ngày 25/8/1883 Hiệp ước Hác – măng được kí ở……
6. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) diễn ra ở…..


Bắc Giang

Đà Nẵng


Bắc Giang

ĐỘI A
T.T. HUẾ -5
Đà Nẵng
Đà Nẵng -2

Gia Định -1



Bắc
Giang -6
Bắc Giang

Hà Tĩnh -3

ĐỘI B

Quảng Trị -4
Đà Nẵng


DẶN DÒ
* Học bài, ôn bài (từ bài 24 – 28) chuẩn bị tiết sau
kiểm tra 1 tiết.
* Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện chính (từ
01/09/1858 đến 06/06/1884)

Thời gian
01/09/1858

Sự kiện
Pháp nổ súng xâm lược VN


06/06/1884

Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí.





×