Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài 9. Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 31 trang )

NHẬT BẢN


I.

TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH

oBị Mĩ chiếm đóng
theo chế độ quân
quản

oMất hết thuộc địa,
lạm phát trầm
trọng

• Kinh tế bị tàn phá
nặng nề

• Nạn thất nghiệp xảy
ra

• Thiếu lương thực thực
phẩm vs hang tiêu
dùng



Lính Mĩ dựng cờ chiến thắng tại Nhật Bản


Thiệt hại về thuộc địa. - Diện tích thuộc địa trước chiến tranh = 44% chính quốc, thựôc địa lại có nhiều tài


nguyên, thiên nhiên phong phú.

Thiệt hại về tài sản - 80% tàu biển, 34% máy móc, 25% công trình xây dựng, 21% nhà cửa...bị tàn phá --> 64,3
tỉ yên. Toàn bộ của cải tích luỹ được trong vòng 10 năm (1935-1945) bị tiêu huỷ.

Phụ thuộc về chính trị, - Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
kinh tế

- Phải dựa vào viện trợ của Mĩ và nước ngoài dưới hình thức cho vay nợ.(1945-1954) nợ cũ
+ thêm nợ mới =14 tỉ USD.



Hai vợ chồng già ôm di ảnh
của con, một binh lính Nhật
Bản chết trong thế chiến, đi
trên con đường tại Tokushima
năm 1956.

Không có nổi 1 hạt gạo để nuôi sống mình…


-Ban hành hiến pháp mới (1946)
với nhiều nội dung tiến bộ

- Thực hiện cải cách ruộng
đất (1946-1949)

- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt,
trừng trị tội phạm chiến tranh.


- Thanh lọc các phần tử phát xít,
giải giáp lực lượng vũ trang.

- Giải thể các công ty độc quyền
lớn.
- Ban hành quyền tự do dân chủ ...

Điều
Điều99hiến
hiếnpháp
pháp1946
1946



II.GIAI ĐOẠN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN


Tàu siêu tốc Shinkansen đạt 500km/h


Xe ô tô tự động


Người máy ASIMO


Cầu SETO OHASHI



NÔNG NGHIỆP


NÔNG NGHIỆP


Giống lúa chịu nước

Giống lúa mới đang được thử nghiệm tại Đại học Nagoya (Nhật) : từ việc phát hiện
một số gene tạo ra “ống thở trong các giống lúa chịu lũ các chuyên gia đưa những
này vào những giống cao sản. Khi cây lúa chìm trong nước, những gióng hình ống sẽ
nhô ra và ngoi lên mặt nước để lấy không khí. Nhờ những gióng đó mà lúa không chết
ngạt. khi lũ tràn tới, cây luá có thể mọc 25 cm mỗi ngày.”




1. Hợp đồng béo bở từ Mĩ trong cuộc chiến tranh Triều Tiên

2.Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên,cần cù lao động

3.Chi phí quốc phòng ít

4.Tỉ lệ tiết kiệm cao

5.Có sự đổi mới trong thành tựu khoa học kĩ thuật

6. Truyền thống văn hóa giáo dục
7. Chiến lược nhà nước đúng đắn



Chiến lược nhà nước đúng đắn. . .
Thủ tướng Yasuo Fukuda tại hội nghị thường niên của
Diễn đàn kinh tế thế giới 2008 nhóm họp ở Davos, Thụy Sĩ.

Quan hệ Việt – Nhật


… Tính cần cù, sáng tạo, học hỏi,

tiết kiệm … của người Nhật
đáng cho ta học hỏi.


 HẠN CHẾ
Hầu hết năng lượng phải nhập từ nước ngoài
Gặp sự cạnh tranh từ Mĩ và các nước Tây Âu và cả những nước mới
công nghiệp hóa như Singapore, Đài Loan,…


GIAI ĐOẠN SUY THOÁI

Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của

Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ

Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ


trước

trước.


III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT SAU CHIẾN
TRANH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×