Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 31 trang )

Kiểm tra bài cũ
Em hãy nối các đáp án cột 1 và 2 sao cho
thể hiện sự phân hóa của các giai cấp, tầng
lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh
thế giới thứ nhất


Các giai cấp tầng
lớp trong xã hội
Việt Nam ( 1)

Thái độ chính trị và khả năng cách
mạng (2)

1. Địa chủ phong kiến
2. Tư sản dân tộc
3. Tư sản mại bản
4. Tiểu tư sản
5. Công nhân
6. Nông dân

A. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất
của cách mạng
B. Nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt
Nam
C. Ít nhiều có tinh thần dân tộc,dân chủ
chống đế quốc,phong kiến nhưng có thái
độ không kiên định ,dễ thỏa hiệp
D. Câu kết chặt chẽ về chính trị với thực
dân Pháp
E. Câu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm


ruộng đất
F. Có tinh thần hăng hái cách mạng và là
một lực lượng trong quá trình cách mạng
dân tộc dân chủ ở nước ta



Cách mạng tháng Mười Nga 1917


“ Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng
tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu,thức
tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên
Trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng
có cuộc cách mạng nào to lớn và sâu xa như
thế “ ( Hồ Chí Minh,tuyển tập,tập 2,nhà xuất bản
Sự thật Hà Nội )


- Thúc đẩy phong trào công
nhân, phong trào yêu nước
phát triển mạnh mẽ.

- Ngày 25/10 ( 7/11) Cách mạng
tháng mười Nga thành công


-Tháng 3/ 1919 Quốc tế cộng sản
thành lập
-Tạo điều kiện thuận lợi cho

việc truyền bá Chủ Nghĩa
Mác-Lê-nin vào Việt Nam

-Năm 1920 Đảng cộng sản Pháp
ra đời.
- Năm 1921 đảng cộng sản
Trung quốc ra đời.


Sài Gòn thời Pháp


Đường xe điện Sài Gòn-Chợ Lớn năm 1882


Vua tàu thủy: Bạch Thái Bưởu- nhà tư sản dân tộc



Mộ Phạm Hồng Thái tại nghĩa trang Hoàng Hoa Cương –Quảng Đông (TQ)



Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ
trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du
(1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt Nam Quang
Phục Hội (1912).




Phan Châu Trinh (1872-1926), người chủ trương không bạo
động vũ trang, đòi cải cách chế độ quan lại, đề xướng "Duy tân
đất nước", "Mở mang dân trí", "Tôn trọng dân quyền" trong
những năm đầu thế kỷ XX.


Đám tang Phan Châu Trinh tại Sài Gòn – Chợ Lớn (1926)


Dòng người đưa tiễn Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Hà Nội. 


THẢO LUẬN NHÓM
-Nhóm 1: Tìm hiểu mục tiêu, tính chất, tích cực và hạn
chế của phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân
tộc
-Nhóm 2: Tìm hiểu mục tiêu, tính chất, tích cực và hạn chế
của phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản thành thị
-Nhóm 3: Trọng tài đánh giá kết quả nhóm 1 và 2


Môc tiªu

Đòi
Giai
quyền lợi
cấp
về kinh
T s¶n
tế


tÝnh
chÊt

tÝch cùc

H¹n chÕ

Tính
chất yêu
nước,
dân chủ

Chống sự
cạnh tranh,
chèn ép của
tư bản nước
ngoài

Dễ thỏa
hiệp, phục
vụ quyền
lợi của
giai cấp

Thức tỉnh
lòng yêu
nước, truyền
bá tư tưởng
tự do, dân

chủ

Còn mang
tính tự
phát, xốc
nổi

Đòi
Yêu
TÇng quyền tự nước,
líp
do dân
dân chủ
tiÓu t chủ
s¶n


Nguyễn An Ninh (1900-1943) - Luật sư, nhà báo, người đã tham gia tích
cực Phong trào vận động Dân chủ và tự do báo chí ở Việt Nam trong
những năm 20 của thế kỷ XX


•Phan Văn Trường (1876 -

1933) là một trong những tiến sĩ
luật khoa đầu tiên của Việt Nam,
quê ở tại làng Đông Ngạc - Hà
nội, nay là thôn Đông Ngạc, xã
Đông Ngạc, huyện Từ Liêm,
ngoại thành Hà nội. Ông còn là

một nhà báo hoạt động tích cực
trong Nhóm người Việt Nam yêu
nước, được người đương thời gọi
là "nhóm Ngũ long" tại Pháp gồm:
Phan Văn Trường, Phan Châu
Trinh, Nguyễn Thế Truyền,
Nguyễn An Ninh và Nguyễn Sinh
Cung.


H×nh ¶nh c«ng nh©n ViÖt Nam thêi k× Ph¸p thuéc


Người thợ cơ khí
Tôn ĐứcThắng

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nước
Tôn Đức Thắng (7/1960)


Hải Phòng

Hà Nội

Nam Định

Xưởng Ba Son
(8/1925)



×