Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 30 trang )

BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1919-1925)


Khái Quát
Cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến
Việt Nam, thúc đẩy đẩy phong trào dân tộc, dân chủ công khai và phong trào công
nhân phát triển sau chiến tranh.


I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI

Dưới những ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng
thế giới, Việt Nam có những ảnh hưởng nào? Hãy khái quát về tình hình cách mạng
thế giới cũng như cách mạng tháng mười Nga.


I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI
Thảo luận nhóm 1 phút

Hoàn thành các chỗ chấm sau:
- Xác định kẻ thù chung là: ……………………………
Chủ nghĩa
đế quốc
- Làn sóng cách mạng dâng cao mạnh mẽ và diễn
ra trên
toàn thế giới.


- Lực lượng là: ………………………………..
- Tháng 3 – 1919, ………………………………. thành lập tại Mát-xcơ-va, để mà cho ra đời
một loạt các ……………………… theo tư tưởng chủ nghĩa …………………….. (trong đó có
Việt Nam)
Giai cấp vô sản

Quốc tế Cộng Sản
Đảng cộng sản
Mác – Lê-nin


I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI







Xác định kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc
Làn sóng cách mạng dâng cao mạnh mẽ và diễn ra trên toàn thế giới.
Lực lượng là giai cấp vô sản
Tháng 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập tại Mát-xcơ-va, để mà cho ra đời
một loạt các Đảng cỗng sản theo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin. (trong đó có
Việt Nam)


TRÒ CHƠI Ô CHỮ


Đ



N

Ô

N

G

D

Â

C

H

Â

U

Â

U

N


G

C



N

G

S



N

C

Á

C

H

M



T


H



G

I



I

H



B

1

2

Á

C

3

4


N

5

6

N

G




II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919
– 1925)
Giai cấp tư sản dân tộc
Phát động phong trào mang tính độc quyền kinh tế, họ muốn vươn lên trong
nền kinh tế Việt Nam.

Tầng lớp tiểu tư sản trí thức
Tập hợp trong các tổ chức chính trị (Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng
thanh niên …)

BÀI TẬP


Tầng lớp tiểu tư sản trí thức gồm những thành phần nào?
Kể tên các tờ báo tiến bộ?
Tầng lớp tiểu tư sản trí thức gồm: sinh viên, học sinh, giáo viên, nhà văn, nhà báo …
Các tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, người nhà quê.


Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào
trên.
Tích cực: Có mục tiêu chính trị rõ ràng, lên án được thực dân Pháp, giải pháp hoà bình.
Hạn chế: Đạt hiệu quả, nhưng còn chưa cao.


Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của phong trào dân tộc, dân chủ công khai?
Thảo luận nhóm




III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925).
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các cuộc đấu tranh càng có tổ chức và phong
trào chính trị cao hơn.

Giai cấp công nhân đứng dậy bước đầu đấu tranh và có mục đích chính trị rõ
ràng.


TRÒ CHƠI
Chọn một trong các câu hỏi sau:

1

2

3


4

5

6


Câu 1
Tôn Đức Thắng cùng nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật)
vào đầu năm nào?

1920


Câu 2

Câu hỏi may mắn


Câu 3
Phạm Hồng Thái nổ bom tại Sa Diện (Quảng Châu) vào tháng – năm nào?

6 - 1924


Câu 4
Khởi nghĩa Ba Son diễn ra vào tháng – năm nào?

8 - 1925



Câu 5

Câu hỏi may mắn


Câu 6
Đám tang Phan Châu Trinh năm nào?

1926


Dặn dò
Chuẩn bị bài 16.
Học bài học hôm nay.
Làm bài trong vở bài tập lịch sử.


Làm BT lịch sử
Niên đại
3 – 1919
1920
1921

Sự kiện


Làm BT Lịch sử
Nêu đặc điểm của phong trào dân tộc, dân chủ công khai.
Phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia nhiều hình thức

phong phú, sôi nổi, trước hết là ở các thành thị.


Nội dung bài học

ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG

PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.

Căn cứ vào đâu để khẳng định PTCN nước ta phát triển lên một bước cao hơn
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

2.

Cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân
nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất?


Xem hình ảnh


Tiết học kết thúc
Good bye!
History



CÂU 1
Trong cách mạng tháng mười Nga, phong trào nào sau đây không có
a) Phong trào công nhân
b) Phong trào quần chúng
c) Phong trào cách mạng
d) Phong trào nông dân
d)


×