Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

[Kỹ thuật thi công]Chuơng 4 - Cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 50 trang )

Chương 4:
THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI
4.1
4.2
4.3
4.4

KHÁI NIỆM VỀ KC BÊ TÔNG TOÀN KHỐI
CÔNG TÁC CỐP PHA
CÔNG TÁC CỐT THÉP
CÔNG TÁC BÊ TÔNG


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP
1. Đặc điểm công nghệ:
 Công tác cốt thép là một trong ba dây chuyền bộ phận của
công nghệ thi công kết cấu bê tông cốt thép.
 Tùy thuộc vào biện pháp thi công, đặc điểm của kết cấu
đang thi công mà dây chuyền cốt thép có thể đi trước, đi
sau hay đi xen kẽ với dây chuyền ván khuôn.
 Công tác cốt thép bao gồm các công đoạn được mô tả theo
sơ đồ sau đây:


Kho vật liệu

Thép cuộn

Nắn thẳng



Thép thanh

Gia cường

Nắn thẳng

Đo, cắt
Uốn

Hàn nối

Gia cường
Làm đai

Đo, cắt

Hàn, buộc vào lưới

Uốn tạo hình

Buộc, hàn khung

Kho thép TP

Lắp dựng


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI

CÔNG TÁC CỐT THÉP
2.
a.




Phân loại cốt thép trong xây dựng:
Phân loại theo hình dáng bên ngoài:
Thép thanh hay thép sợi hình tròn trơn (nhóm AI).
Thép thanh hay thép sợi hình tròn có gờ (nhóm AII, AIII).
Thép hình gồm các loại I, U, C


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP
2. Phân loại cốt thép trong xây dựng:
b. Phân loại theo phương pháp chế tạo:
 Thép thanh cán nóng:
 Loại tròn trơn: nhóm AI
 Loại có gờ: nhóm AII, AIII
 Thép sợi kéo nguội


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP
2. Phân loại cốt thép trong xây dựng:
c. Phân loại theo cường độ chịu lực:

 Nhóm AI: Ra = 2100 kg/cm2
 Nhóm AII: Ra = 2700 kg/cm2
 Nhóm AIII: Ra = 3400-3600 kg/cm2
 Thép dự ứng lực (thép cường độ cao): Ra = 10.000-18.000
kg/cm2


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP
2. Phân loại cốt thép trong xây dựng:
d. Phân loại theo chức năng và trạng thái làm việc của từng
thanh trong kết cấu:
 Thép chịu lực:
 Thép cấu tạo:


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP
3. Yêu cầu chung đối với công tác cốt thép:
 Phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế và phù hợp với
TCVN 5574:1991 và TCVN 1651:1985.
 Thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kỹ thuật đi kèm và cần
lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN.
 Phải tiến hành thí nghiệm (kéo, uốn) thép trước khi đưa
vào sử dụng.
 Cốt thép phải đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn, dầu
mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.



4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.1 PHÂN LOẠI CỐT THÉP, CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP
3. Yêu cầu chung đối với công tác cốt thép:
 Các thanh thép bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các
nguyên nhân khác không được vượt quá 2% đường kính.
 Cốt thép phải được xếp vào kho đặt cách mặt nền 30cm.
Nếu để ngoài trời thì nền phải được rải đá dăm, có độ dốc
để thoát nước và biện pháp che đậy.


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
1. Khái niệm và nguyên lý:
a. Khái niệm:
 Gia cường cốt thép là làm tăng cường độ của thép.
 Có nhiều phương pháp để gia cường cốt thép:
 Gia cường nguội: làm tăng cường độ cốt thép bằng tác
động cơ học mà không sử dụng nhiệt.
 Gia cường nóng:


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
1. Khái niệm và nguyên lý:
b. Nguyên lý giai cường nguội:







D

b

Giai đoạn đàn hồi (OA): quan hệ
ứng suất và biến dạng là tuyến tính
c
Giai đoạn biến bạng dẻo (ABC):
tl
ứng suất tăng rất ít nhưng biến
dạng tăng rất lớn.

Biến dạng dư εd

Giới hạn đàn hồi σb > σtl
Gia cường nguội là kéo trước thép
đến giai đoạn biến dạng dẻo rồi
O
giảm tải để tăng giới hạn đàn hồi

B

C

A



O’
d
Biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến
dạng của thép khi chịu kéo


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
2. Các phương pháp gia cường nguội:
a. Kéo nguội:
 Gia cường cốt thép bằng cách tạo biến dạng dư cho thép
bằng phương pháp kéo.
 Phương pháp đơn giản, thực hiện được ngay trên công
trường.
 Áp dụng cho thanh thép có Ø≤22mm.
 Kết quả sau khi kéo: độ giãn dài 3-8%, cường độ tăng
thêm 20-30%.


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
2. Các phương pháp gia cường nguội:
b. Dập nguội:
 Dùng máy gây biến dạng bề mặt thanh thép, thanh thép
được dập cách quãng từ hai mặt hay bốn mặt.
 Dập nguội không những làm tăng cường độ thép mà còn
làm tăng độ bám dính của thép và bê tông.
 Hệ số biến dạng do dập:
N
N


D d
δ
100 %
D

d
N

N

Nguyên lý dập nguội cốt thép

D


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
2. Các phương pháp gia cường nguội:
b. Dập nguội:
 Dập nguội với δ=10-14% thì thép sẽ có độ giãn dài tương
đối Δl=4-7%, cường độ tăng lên 25% và độ bám dính
tăng lên 1,7-2,4 lần (áp dụng cho nhóm AI):


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
2. Các phương pháp gia cường nguội:
c. Chuốt nguội:
 Thanh thép được gia cường

bằng cách kéo nguội qua một
lỗ có đường kính nhỏ hơn đường
kính của thanh thép.

d

N

D

Nguyên lý chuốt nguội
cốt thép


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.2 GIA CƯỜNG CỐT THÉP
2. Các phương pháp gia cường nguội:
c. Chuốt nguội:
 Sự thay đổi tiết diện thanh được tính theo công thức

F0  F
ΔF 
100%
F0



Trong đó: F0 và F là tiết diện thanh thép trước và sau
khi chuốt
Khi chuốt với ΔF=10-20% thì độ giãn dài Δl=20-30%



4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
1. Nắn thẳng cốt thép:
 Cốt thép phải được nắn thẳng trước khi cắt, uốn để việc
đo, cắt, uốn được chính xác.
 Có thể dùng búa đập thẳng hoặc dùng vam tay kết hợp
với bàn nắn để nắn thẳng.


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
1. Nắn thẳng cốt thép:
 Đối với thép cuộn thì có thể dùng tời tay hoặc tời điện, đối
với thép có đường kính từ 12mm trở nên thì phải dùng
máy uốn.


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
2. Cạo gỉ:
 Nhằm làm tăng khả năng bám dính giữa cốt thép và bê
tông.
 Khối lượng ít thì có thể đánh gỉ thủ công bằng bàn chải
sắt.
 Khối lượng nhiều thì phải đánh gỉ bẳng máy.



4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
3. Cắt cốt thép:
 Trước khi cắt cốt thép, phải nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế
để xác định chủng loại, nhóm thép, hình dạng, kích thước,
đường kính, số lượng thanh và phải tính toán chiều dài của
đoạn cần cắt.
 Cốt thép khi uốn sẽ bị giãn dài, nên khi cắt thép để uốn
phải trừ đi độ giãn dài.


4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
3. Cắt cốt thép:
 Trị số giãn
sau:
 Góc uốn
 Góc uốn
 Góc uốn

dài phụ thuộc vào góc uốn, có thể tính như
450 cốt thép giãn dài 0,5d
900 cốt thép giãn dài 1d
1350 hay 1800 cốt thép giãn dài 1,5d



4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
3. Cắt cốt thép:
 Sau khi tính toán chính xác chiều dài thanh cốt thép cần
phải tiến hành cắt cốt thép.
 Cắt cốt thép có thể tiến hành bằng phương pháp thủ công
hoặc bằng máy.
 Cắt bằng thủ công: chạm, đe, búa tạ. (cắt đến
Ø20mm)
 Cắt bằng máy: (cắt đến Ø40mm)



4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.3.3 GIA CÔNG NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT
THÉP
4. Uốn cốt thép:
 Sau khi cắt xong cần phải uốn để tạo ra thanh thép có
hình dạng và kích thước theo yêu cầu thiết kế.
 Đối với cốt thép tròn trơn hai đầu phải uốn móc để neo
vào bê tông.
 Khối lượng cốt thép ít và có Ø≤12mm thì có thể uốn bằng
thủ công (dùng bàn uốn)



×