Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 32 trang )

Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
®Õn dù giê líp 9C

1


Câu 1: Lý do quan trọng nhất để Đảng ta đối phó với quân Tưởng và Pháp sau
Cách mạng tháng Tám 1945 là
A. quân Tương dung bon tay sai Viêt Quôc, Viêt Cach đê pha ta tư bên trong.

B

B. chinh quyên cua ta con non tre không thê môt luc chông hai ke thu manh.
C. thưc dân Phap đươc sư giup đơ, hâu thuân cua quân Anh.
D. quân Tương có nhiêu âm mưu chông pha cach mang.


Câu 2: Trước hành động bội ước và tiến công nước ta của thực
dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định

A. tiếp tục hòa hoãn với Pháp.
B
B. phát động toàn quốc kháng chiến.

C. đàm phán, thương lượng với Pháp.
D. kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.


Câu 3: Cuộc chiến đấu đầu tiên của quân dân ta trong cuộc kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp diễn ra ở đâu?
A. Căn cứ địa Việt Bắc.


B. Các đô thị trên cả nước.
C. Các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
D.C Tất cả các tỉnh thành trên cả nước.


Câu 4: Đường lối kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp là
A. toàn dân, toàn diện, huy động moi nguồn lưc, tranh thu sư ung hộ và giup đơ cua
quôc tế.
B. toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tư lưc canh sinh, tranh thu sư giup đơ cua quôc tế.
B
C. toàn dân, trường kỳ, tư lưc canh sinh, tranh thu sư ung hộ và giup đơ cua quôc tế.
D. toàn dân, toàn diện, tư lưc canh sinh, tranh thu sư ung hộ và giup đơ cua quôc tế.



TIẾT 31. BÀI 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-1950)

(tiếp theo)

IV. CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU - ĐÔNG 1947

1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt
Bắc.


Cao uỷ Pháp ở
Đông Dương
Emile Bollaert





* Âm mưu của Pháp:
- “Đánh nhanh, thắng nhanh”
để phá tan đầu não kháng
chiến và tiêu diêt phần lớn bô
đôi chủ lực của ta; lâp ra chính
phủ bù nhìn.
- Khoá chặt biên giới Viêt- Trung
để ngăn chặn liên lạc giữa nước
ta với quốc tế.


* Cuộc tấn công của Pháp:



+ Ngày 7 – 10 – 10/
1947, Pháp mở cuộc
tấn công lên Việt Bắc
với 2 đường thủy, bộ
và quân thủy nhảy
dù tạo thành 2 gọng
kìm bao vây căn cứ
Việt Bắc.


* Cuộc tấn công của Pháp:
+ Ngày 7 – 7 – 1947, Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc

với 2 đường thủy, bộ và quân thủy nhảy dù tạo thành 2 gọng
kìm bao vây căn cứ Việt Bắc.

2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
* Chủ trương:



* Chủ trương: phá tan
cuộc tấn công mùa đông
của Pháp, trên các hướng;
các mặt trận: tiêu diệt
nhiều sinh lực địch, bẻ gẫy
từng gọng kìm của chúng.

Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.


* Diễn biến:


* Diễn biến:
- Tại Bắc Cạn: Quân dân ta chủ động
phản công bao vây, chia cắt địch.
- Ở hướng Đông: quân ta phục kích chặn
địch trên đường số 4, Bản Sao - đèo Bông
Lau (ngày 30 – 10 – 1947).
- Ở hướng Tây: quân ta phục kích ở
Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau…
Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.



* Kết quả:
Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
* Kĩ thuật: Cặp đôi chia sẻ
*? Nguyên
nhân
thắng
lợi:lợi và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc.
Nêu nguyên
nhân
thắng
- Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của toàn dân.
- Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, kịp thời.
- Sự chỉ huy tài tình của Bộ chỉ huy.
* Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng của ta buộc Pháp phải chuyển từ “đánh
nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài.


V. ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN.

* Kĩ thuật: X, Y, Z (635)
Câu hỏi: Phân tích những thắng lợi giành được của quân dân ta trên các
mặt: quân sự, chính trị – ngoại giao, kinh tế, văn hoá - giáo dục.


Lĩnh vực

Quân sự


Chính trị - ngoại
giao

Kinh tế

Văn hoá – giáo dục

Nội dung


Lĩnh vực

Nội dung

Quân sự

thực hiện vũ trang toàn dân, phát động chiến tranh du
kích.

Chính

trị

ngoại giao



Năm 1948, tại Nam Bộ ta đã bầu cử Hội đồng Nhân
dân từ cấp xã đến cấp tỉnh. Củng cố Ủy ban kháng
chiến hành chính các cấp. Đầu năm 1950, Trung Quốc,

Liên Xô và các nước Dân chủ Nhân dân đa đặt quan
hệ ngoại giao với ta.


Lĩnh vực
Kinh tế

Nội dung

phá hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế tự cấp
tự túc.

Văn hoá - giáo dục

tháng 7-1950, Chính phủ đề ra chủ trương
cải cách giáo dục phổ thông.



×