Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bệnh cây nông nghiệpbài 9 TUYẾN TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 22 trang )

Tuyến trùng thực vật

1. Đặc điểm tuyến trùng thực vật
2. Bệnh tuyến trùng nốt sưng cà chua
3. Bệnh tuyến trùng khô đầu lá lúa
(Giáo trình)


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
I. Phân loại
• Khoảng 20.000 loài
• Vài trăm loài hại cây
• Ngành giun tròn (Nematoda)


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
II. Hình thái, kích thước
• Dạng giun
• Ở một số loài, con cái phình to (Vd:
Meloidogyne)
• Kích thước nhỏ: phần lớn < 2 mm


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
II. Hình thái, kích thước


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
III. Cấu tạo
1. Vỏ cơ thể bằng cutin nhẵn hoặc gợn vân vòng
ngang. Bên trong là xoang nguyên thuỷ (xoang giả)


chứa đầy dịch lỏng nhầy và chứa các cơ quan.
2. Có 2 cơ quan phát triển nhất là tiêu hoá và sinh
sản.
3. Hệ thần kinh kém phát triển chỉ gồm các vòng thần
kinh bao quanh thực quản và các cơ quan thụ cảm
tập trung ở đầu, thực quản và đuôi.
4. Hệ bài tiết chỉ là 1 tế bào tuyến nối với lỗ bài tiết
thường ở vùng thực quản.


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
III. Cấu tạo
a. Hệ tiêu hoá gồm : Kim chích hút - thực quản
- ruột - hậu môn.
b. Hệ sinh sản:
 Con cái: buồng trứng-ống dẫn trứng-tử
cung-lỗ giao phối
 Con đực: tinh hoàn-ống dẫn tinh-gai giao
phối
 Ở một số loài, con đực có vây đuôi giúp
cho quá trình giao phối.


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
III. Cấu tạo
Cấu tạo cơ thể
truyến trùng


Đặc điểm tuyến trùng thực vật

V. Sinh thái
1. Ngoại ký sinh: dùng kim chích mô cây
2. Nội ký sinh: sống trong mô cây
• Di động
• Cố định
3. Bán nội ký sinh: phần đầu trong mô


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
(Meloidogyne spp.)
I. Triệu chứng
 Rễ

có các u sưng kích
thước to nhỏ khác
nhau

U

sưng có thể riêng
rẽ hoặc nối tiếp nhau tạo
thành chuỗi

Nốt sưng trên rễ cà chua


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
(Meloidogyne spp.)
I. Triệu chứng
Tách


nốt sưng
có thể thấy các
tuyến trùng
cái hình quả
chanh yên, có
đầu, trong,
bóng, kích
thước khoảng
bằng đầu tăm


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
(Meloidogyne spp.)
I. Triệu chứng
 Cây

bệnh còi cọc, vàng úa,
chết héo, biến dạng, rễ thối
hỏng. Triệu chứng bệnh rất
dễ bị nhầm lẫn với các triệu
chứng do các nguyên
nhân khác gây ra.

Cây cà chua còi cọc do
bệnh


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
III. Nguyên nhân

1.Các

loài Meloidogyne là các loài đa
thực

2.Khoảng

88 loài hại cây trồng. Có 3
loài phổ biến vùng nhiệt đới (ưa
nhiệt độ 25 - 30 oC) là M. incognita, M.
arenaria và M. javanica

3.Tuyến

trùng trưởng thành cái hình
quả chanh yên, khoảng trên dưới 1
mm, không màu


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
III. Nguyên nhân
4. Vòng đời (tính từ trứng)
 Trong

trứng, phôi phát triển thành
TTN tuổi 1

 Trong

trứng, TTN tuổi 1 lột xác lần 1

thành TTN tuổi 2

 TTN

tuổi 2 nở từ trứng và di chuyển
vào trong đất

 TTN

tuổi 2 di chuyển và xâm nhập vào rễ

rễ, TTN tuổi 2 phát triển (lột xác
lần 2, 3, 4 ) thành tuyến trùng trưởng
thành

Trứng tuyến
trùng

Tuyến trùng non
(TTN) tuổi 1
trong trứng

TTN tuổi 2
đang xâm
nhập vào rế
cây

 Trong

 Tuyến


trùng trưởng thành đực di
truyển vào và sống tự do trong đất

 Tuyến

trùng trưởng thành cái vẫn sống
trong u sưng, cơ thể trở nên phình to
và đẻ trứng trong boc trứng (tối đa
2000, trung bình nở 200 – 600 trứng)

Tuyến trùng
cái trong
nốt sưng

Tuyến trùng cái
đẻ trứng trong
bọc trứng
bọc trứng


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
III. Nguyên nhân

Trứng

Tuyến trùng non (TTN)
tuổi 1 trong trứng

TTN tuổi 2 đang xâm

nhập vào rế cây
Tuyến
trùng cái
đẻ trứng
trong bọc
trứng

Tuyến trùng cái trong nốt sưng

bọc
trứng


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
III. Phát sinh phát triển
1.

Các giai đoạn phát triển (từ tuyến trùng non, phân hoá giới
tính thành tuyến trùng trưởng thành) tiến hành bên trong u
sưng

2.Nhiệt

độ thích hợp cho tuyến trùng sinh trưởng và phát triển
là 25 - 28oC.

3.Vòng


đời của M. incognita là 28-30 ngày /28 oC, 57 –
59 ngày ở 20 oC (trên cây thuốc lá)

4.

Tuyến trùng hại nặng trên đất cát pha, thịt nhẹ, trồng
cạn liên tục nhiều năm

5.

Mật độ tuyến trùng cao ở độ sâu từ 6-15cm, ẩm độ khoảng
60%. Trong điều kiện khô hạn hoặc ngập nước lâu dài tuyến
trùng kém phát triển


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
IV. Phòng trừ
1. Canh tác


Luân canh từ 1, 2, 3, 4 năm liên tục (khó)



Đảm bảo cây giống sạch nguồn tuyến trùng nốt sưng: đất
không nhiễm tuyến trùng, phân hữu cơ sạch nguồn bệnh,
khử trùng đất vườn ươm và các dụng cụ chăm sóc.




Phơi nắng hoặc ngâm nước ruộng sau thu hoạch từ 3 4 tuần


BỆNH TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG
IV. Phòng trừ
2. Biện pháp hoá học


3.

Temic, Vydate, Furadan, Oncol Nemacur, Sincosin, Basudin,
Basamid

Biện pháp sinh học: Nhiều sinh vật đối
kháng (cả nấm và vi khuẩn) có khả
năng tiêu diệt tuyến trùng. Tuy nhiên,
chưa có sản phẩm nào trên thị trường
dùng để trừ tuyến trùng


Bệnh tuyến trùng khô đầu lá lúa
(Aphelenchoides besseyi)
Triệu chứng


Bệnh tuyến trùng khô đầu lá lúa
(Aphelenchoides besseyi)
Triệu chứng



Bệnh tuyến trùng khô đầu lá lúa
(Aphelenchoides besseyi)
Nguyên nhân


END



×