Bệnh tuyến trùng hại thông ba lá Pinus kesiya Royle,
nguyên nhân v giảI pháp phòng trừ
Phạm Quang Thu
Phòng bảo vệ Thực vật rừng
1. Mở dầu
Lâm Đồng là một tỉnh nam Tây Nguyên, tài nguyên rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong
việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng đầu nguồn trong khu vực. Theo số liệu của Bộ Lâm nghiệp
(nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) năm 1995, tổng diện tích đất có rừng của toàn tỉnh là
559.039 ha trong đó có 127.440 ha rừng cây lá kim (chủ yếu là thông 3 lá và thông 2 lá), chiếm 22,8%
cha kể đến diện tích rừng hỗn giao cây lá rộng với cây lá kim và cây họ dầu với cây lá kim và 27.009
ha rừng trồng thông ba lá.
Thông ba lá Pinus kesiya là cây bản địa, phân bố chủ yếu ở Lâm Đồng, một phần của tỉnh Kon Tum
và vùng núi cao Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang. Thông ba lá có ý nghĩa kinh tế xà hội và môi trờng
quan trọng của thành phố Đà Lạt nói riêng và toàn tỉnh Lâm Đồng nói chung, vì vậy, gần nh tất cả diện
tích rừng thông tự nhiên và rừng thông trồng ở đây đợc đa vào loại rừng đặc dụng.
Bệnh héo thông, cây thông bị héo vàng rồi chết đợc phát hiện lần đầu tiên ở Lâm Đồng vào khoảng
năm 1994. Từ đó đến nay mức độ gây hại và sự lây lan của dịch bệnh đà tăng lên đáng kể. Theo thống
kê của chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng năm 1999, diện tích rừng thông ba lá bị hại với triệu chứng héo
vàng rồi chết với một diện tích vào khoảng 1000 ha. Tuy nhiên tỷ lệ và mức độ bị hại là khác nhau ở các
khu vực khác nhau. Tỷ lệ cây chết ở một số lâm phần bị bệnh khá cao ở một số địa phơng nh ở Cam
Ly, thành phố Đà Lạt, KLong KLanh và Đa Sa huyện Lạc Dơng.
Đứng trớc tình hình dịch bệnh có chiều hớng lây lan, loại bệnh này đà gây đợc sự chú ý của
nhiều nhà khoa học và các cơ quan quản lý. Đầu tiên các nhà chuyên môn của tỉnh Lâm Đồng cho rằng
nguyên nhân gây nên triệu chứng héo thông và gây chết cây là do sâu non của vòi voi đục vỏ và phá
hoại phần vỏ của cây dẫn đến cây không còn khả năng dẫn truyền các chất dinh dỡng.
Những năm sau các nhà khoa học của trờng Đại học Nông Lâm Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
đà tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây héo cây. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đà phát hiện rất
nhiều sâu non vòi voi trong vỏ của những cây thông đà héo và chết từ năm trớc.
Chi Cục kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng đà điều tra, thu mẫu gỗ của cây thông bị chết từ các khu rừng
trồng bị nhiễm bệnh gửi cho giáo s Trần Văn MÃo, trờng Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây, để
xác định nguyên nhân gây chết cây. Sau khi xem xét các mẫu vật và tài liệu hiện có ông cho rằng
nguyên nhân gây chết héo thông ba lá ở Lâm Đồng là do một loại tuyến trùng gây hại.
Tháng 8 năm 1997, Trung tâm nghiên cứu Lâm sinh Lâm Đồng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam đà gửi cho phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng mẫu gỗ của các cây thông bị chết héo,
trong mẫu gỗ có chứa sâu non của xén tóc. Những sâu non này đà đợc nuôi trong phòng thí nghiệm,
đến cuối tháng 10 năm 1997 đà thu đợc 2 cá thể xén tóc trởng thành. Kết quả giám định sơ bộ của
chúng tôi loài xén tóc này có tên là Monochamus alternatus, một loại vectơ truyền tuyến trùng gây bệnh
phổ biến ở các nớc có đại dịch bệnh tuyến trùng gây chết thông. Loài xén tóc này là đối tợng kiểm
dịch của nhiều nớc trên thế giới.
Những nghiên cứu của các nhà khoa học ở Nhật Bản, Canađavề giải thích nguyên nhân gây bệnh
chết héo thông do tuyến trùng cho rằng: nguyên nhân gây chết thông do tuyến trùng sống trong gỗ chủ
yếu là loài Bursaphelenchus xylophilus, ngoài ra còn một số loài khác có khả năng gây bệnh nhng ở
mức độ yếu. Các loài tuyến trùng sống trong gỗ này không tự nó di chuyển từ cây này sang cây khác
đợc mà phải dựa vào một số loài thuộc bộ cánh cứng với vai trò nh một vectơ truyền bệnh. Xén tóc
hay một số loài cánh cứng khác thờng đẻ trứng vào các cây thông đà bị bệnh, có dấu hiƯu cđa sù hÐo,
s©u non cđa xÐn tãc sinh tr−ëng và phát triển trong thân cây đà bị bệnh và chết. Gần đến thời kỳ vũ hoá
của xén tóc, tuyến trùng sống trong thân cây di chuyển dần, tập trung ở bờng nhồng và bám vào cơ thể
của nhộng trần xén tóc. Khi vũ hoá, xén tóc trởng thành đà mang một lợng lớn tuyến trùng bám vào
bên ngoài của cơ thể; xén tóc trởng thành bay tới các cây thông khoẻ ăn bổ sung vỏ của các cành non
dới 1 tuổi để thành thục; trong quá trình gặm vỏ thông, tuyến trùng bám ngoài của cơ thể xén tóc đÃ
chui vào cây thông qua các vết thơng trên cành cây. Sau khi xâm nhiễm vào cành cây, tuyến trùng sinh
trởng nhanh, mật độ tăng nhanh đà làm tắc các ống dẫn nớc và nhựa làm cho cây bị héo vào mùa thu
hoặc mùa hè năm sau.
Từ những thông tin nªu trªn viƯc nghiªn cøu hƯ thèng vỊ nguyªn nhân gây chết héo, đánh giá mức
độ thiệt hại và nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của vật gây bệnh cũng nh các vectơ truyền
bệnh nhằm đa ra các giải pháp phòng trừ và giảm thiểu tác hại của bệnh, bảo vệ rừng thông ba lá ở tỉnh
Lâm Đồng là một việc rất cần thiết và cấp bách đối với các nhà quản lý và các nhà khoa học trong giai
đoạn hiện tại và tơng lai.
2. phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm điều tra
Việc điều tra, đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh tại các khu vực sau:
- Cam Ly, thành phố Đà Lạt
- Hồ Tuyền Lâm, thành phố Đà Lạt
- Núi Lang Bian, huyện Lạc Dơng
- KLong KLanh, huyện Lạc Dơng
2.1.2. Địa điểm gây bệnh nhân tạo và nghiên cứu đặc điểm của xén tóc.
- Trung tâm Nghiên cứu Lâm sinh Lâm Đồng
- Phòng Nghiên cứu Bảo vệ rừng
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1Xác định tỷ lệ bị bệnh:
Ô tiêu chuẩn điển hình đợc bố trí trên các tuyến đợc đặt tại 4 điểm điều tra, diện tích ô tiêu
chuẩn là 400m2. Mỗi địa điểm 60 ô điều tra. Trên ô tiêu chuẩn, tình trạng sức khoẻ, tỷ lệ bị bệnh của cây
đợc đánh giá thông qua đo lợng nhựa chảy ra qua vết đục vào thân cây.
Dùng đục chuyên dụng, lỗ đục hình tròn đờng kính 12 mm, đóng nhẹ vào thân cây ở vị trí 1.3
m cho tới khi đục chạm vào phần gỗ của thân cây, lấy đục ra và tách phần vỏ cây ở lỗ đục ra. Sau 10
phút đánh giá lợng nhựa chảy ra lỗ đục, lợng nhựa chảy ra đợc chia làm 3 cấp: A, B, C và D là cây
đà chết không còn có nhựa. Các chỉ tiêu của cấp lợng nhựa chảy ra qua lỗ đục nh sau:
A: cây khoẻ, lợng nhựa tiết ra nhiều
B: cây yếu, lợng nhựa tiết ra ít
C: cây đà nhiễm bệnh, vỏ phía trong còn tơi nhng không có nhựa
D: cây đà chết.
Nếu nh căn cứ vào lợng nhựa tiết ra qua lỗ đục vào thân cây và dựa vào kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học Nhật Bản về mối quan hệ giữa sự ngừng hoặc giảm khả năng tiết nhựa với việc cây
chết thì cây bị bệnh do tuyến trùng có thể đợc xem nh tất cả các cây có mức B,C và D. Tỷ lệ bị bệnh
cho mỗi ô tiêu chuẩn sẽ đợc tính toán bằng số cây ở các mức B,C và D chia cho tổng số cây điều tra:
B + C + D . 100
P% =
A+B+C+D
Tỷ lệ bị bệnh bình quân cho mỗi khu vực điều tra đợc tính toán trên cơ sở trung bình của 60 ô
tiêu chuẩn.
- Điều tra diễn biến sự chết hàng năm của cây do tuyến trùng đợc tiến hành điều tra trên 2 ô tiêu chuẩn
định vị, diện tích mỗi ô là 1,0 ha ở 2 loại mật độ: 1650 cây/ha và 1250 cây/ha qua 3 năm liên tục 1998,
1999 và 2000.
2
2.2.2. Tách chiết tuyến trùng từ mẫu gỗ và nghiên cứu về phân loại tuyến trùng và vectơ truyền
tuyến trùng
Tách chiết tuyến trùng từ các mẫu gỗ đợc thực hiện trên phễu lọc Biếc Man; đếm mật độ tuyến
trùng trên đĩa đếm kẻ lới; quan sát hình thái, giải phẫu phục vụ việc định loại trên kính hiển vi quang
học BX 50. Việc đinh loại tuyến trùng dựa trên chuyên khảo về chi Bursaphelenchus Fuchs, 1937.
Nuôi xén tóc để phân loại và giám định đợc thực hiện trong phòng thí nghiệm, các khúc gỗ chứa
sâu non đợc đặt trong các lồng lới, theo dõi thời gian vũ hoá; phân loại và giám định xén tóc dựa trên
các chuyên khảo về chi Monochamus Hope.
2.2.3. Phơng pháp gây bệnh nhân tạo
Nhân nuôi tuyến trùng và gây bệnh nhân tạo đợc áp dụng phơng pháp của Yoichi Kishi năm
1995.
2.2.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ dựa trên nguyên tắc phòng trừ tổng hợp.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh
3.1.1. Tỷ lệ bị bệnh
Đánh giá tình trạng sức khoẻ của cây hay còn gọi là tỷ lệ bị bệnh đợc tiến hành trên các ô tiêu
chuẩn điển hình ở 4 địa điểm điều tra. Các nhà côn trùng học Nhật Bản đà phát hiện ra mỗi qua hệ rất
gần giữa sự giảm hoặc ngừng tiết nhựa khi đục một lỗ nhỏ qua lớp vỏ vào đến phần gỗ của thân cây
thông ở đầu mùa hè và những cây này sẽ chết vào mùa thu (Mamiya, 1983). Kết quả điều tra về tỷ lệ bị
bệnh thông qua lợng nhựa tiết ra qua lỗ đục ở các địa điểm điều tra đợc tính trung bình của 60 ô tiêu
chuẩn đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng1: Tỷ lệ bị bệnh ở các điểm điều tra
Chỉ số
A
B
C
D
Tổng
Langbian
Số cây
%
40
63.5
11
17.5
3
4,7
9
14.3
63
100.0
Tuyền Lâm
Số cây
%
30
53.6
11
19.6
4
7.2
11
19.6
56
100.0
Cam Ly
Số cây
%
37
52.1
12
16.9
8
11.3
14
19.7
71
100.0
KLong KLanh
Số cây
%
39
52.0
9
12.0
10
13.3
17
22.7
75
100.0
Kết quả ở bảng trên cho thấy tỷ lệ bị bệnh của thông ba lá do tuyến trùng khác nhau ở các điểm
điều tra. Theo nh cách tính về tỷ lệ bị bệnh thông qua lợng nhụa tiết ra ít ở cấp B và C đều có trị số
khoảng 20%, trung bình của 4 điểm điều tra là 25,6%. Số cây đà bị chết hoàn toàn trung bình là: 19,1%.
Nh vậy, tỷ lệ bị bệnh trung bình ở 4 điểm điều tra gồm cả cây có lợng nhựa chảy ra ít và cả cây đÃ
chết do bệnh ở mức 44.7%.
3.1.2. Sự chết hàng năm của cây thông do tuyến trùng
Hai ô tiêu chuẩn định vị đợc đặt tại Cam Ly trên rừng trồng 10 tuổi với diện tích mỗi ô là 1 ha.
Mật độ cây ở ô tiêu chuẩn số 1 là 1.650 cây/ha và mật độ cây của ô tiêu chuẩn số hai là 1.250 cây/ha.
Căn cứ vào triệu chứng hiện tại và tình trạng của các cây đà chết trên 2 ô tiêu chuẩn, việc tính toán số
lợng các cây bị chết do tuyến trùng trên 2 ô tiêu chuẩn đợc trình bày ở bảng 2.
Năm
Bảng 2: Số lợng cây chết qua các năm do tuyến trùng
trên ô tiêu chuẩn định vị
Ô tiêu chuẩn 1
Ô tiêu chuẩn 2
3
1994-1997
1998
1999
2000
Tổng cộng
Số lợng cây
chết
107
38
59
67
271
%
6.5
2.3
3.6
4.1
16.4
Số lợng cây
chết
97
18
35
43
193
%
7.8
1.4
2.8
3.4
15.4
Kết quả ở bảng trên đà chỉ ra rằng sự chết thông hàng năm do tuyến trùng có tăng lên song mức
độ tăng không lớn, điều này cũng có nghĩa dịch bệnh có chiều hớng lây lan và gia tăng tuy nhiên với
tốc độ chậm. Tính bình quân từ năm 1994 đến năm 2000, trong thời gian 7 năm, mỗi năm bình quân
chết 33 cây, tơng đơng với tỷ lệ 2.25%. Đây là một tỷ lệ không lớn, nếu không có giải pháp ngăn
chặn, hạn chế thì trên diện rộng cũng là con số đáng kể.
Kết quả ở bảng 1 cho thấy tỷ lệ bị bệnh bình quân ở 4 điểm điều tra là 44.7%, nhng tỷ lệ chết
bình quân năm chỉ có 2.25%, điều này có thể do tuyến trùng phát triển trong cây chậm và có thời gian ủ
bệnh lâu và tính gây bệnh yếu so với loài B. xylophilus đợc nghiên cứ ở Nhật Bản và các nớc Bắc Mỹ.
Qua hai ô tiêu chuẩn, sự chết hàng năm của ô tiêu chuẩn có mật độ cao, cao hơn ô tiêu chuẩn có
mật độ thấp, đây là cơ sở cho việc hạn chế quá trình lây lan của bệnh thông qua biện pháp kỹ thuật lâm
sinh; tỉa tha rừng trồng, không để các cá thể cạnh tranh về không gian dinh dỡng.
3.2. Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh
3.2.1. Triệu chứng và quá trình phát sinh, phát triển của bệnh
Khi cây bị nhiễm tuyến trùng ở giai đoạn đầu, mật độ tuyến trùng trong thân của cây còn thấp,
sinh trởng và phát triển của cây cha có dấu hiệu thay đổi, tán lá vẫn xanh và không có sự biểu hiện
khavc biệt nào. Giai đoạn này rất khó phát hiện. Khi tuyến trùng đợc nhiễm vào cây thông qua vectơ
thờng vào mùa vũ hoá của xén tóc, có 2 thời điểm tháng 4 và tháng 10 hàng năm.
Sau khi tuyến trùng xâm nhập vào cây chủ, chúng phát triển nhanh về số lợng và chiếm cứ toàn
bộ hệ thống mạch dẫn trong phần gỗ của thân cây dẫn đến cản trở quá trình cung cấp nớc từ rễ cây lên
phần tán lá, toàn bộ lá cây có hiện tợng héo dần và rủ xuống. Lợng nhựa trong cây cũng giảm đi rõ
rệt. Sau khoảng 3-4 tháng lá cây bắt đầu héo và chuyển dần thành màu vàng và khô có màu nâu đỏ (xem
ảnh 1).
ảnh 1: Thông ba lá bị nhiễm tuyến trùng
Do đặc điểm của tuyến trùng gây bệnh héo thông là chúng không tự nó di chuyển từ cây này sang
cây khác đợc mà phải nhờ vào vectơ, đó là một số loài thuộc họ cách cứng, chủ yếu là các loài xén tóc.
4
Xén tóc trởng thành thờng chọn các loài cây bị bệnh, sinh trởng kém, lợng nhựa trong thân cây
giảm để đẻ trứng. Trứng nở thành sâu non, hết tuổi 1 sâu non chui vào vỏ và làm thành các đờng hầm
sống trong thân cây. Sắp đến thời kỳ vũ hoá cđa xÐn tãc, tun trïng trong th©n c©y di chun đến
buồng nhộng và bám vào cơ thể, lỗ thở, gốc cánh của xén tóc trởng thành. Xén tóc trởng thành sau
khi vũ hoá đà mang một lợng lớn tuyến trùng trên cơ thể của mình để nhiễm cho các cây khoẻ khác.
Sau khi vũ hoá, xén tóc trởng thành vẫn còn cha phát triển đầy đủ về khả năng sinh sản, chúng đòi hỏi
phải có thời gian ăn bổ sung để cơ thể thành thục thờng từ 2 đến 3 tuần. Thức ăn của chúng là những vỏ
non của ngọn và cành thông trên cây đang sống có độ tuổi trên dới một năm. Lúc này tuyến trùng sẽ từ
các lỗ thở chui ra và xâm nhập vào cây thông khoẻ qua các vết cắn của xén tóc. Đây là thời kỳ phát tán
và nhiễm bệnh héo thông do tuyến trùng từ cây chết do bị bệnh sang các cây khoẻ khác. Chính vì thế,
triệu chứng điển hình của những cây thông bị bệnh tuyến trùng thì trên cành và ngọn non của cây thông
đà chết phải có các vết cắn và vết vỏ bị gặm do xén tóc (xem ảnh 2, chỗ mũi tên).
ảnh 2: Cành non của cây thông bị bệnh có vết vỏ bị gặm do xén tóc
Trong một số trờng hợp cây thông ba lá bị chết, lá cũng có màu nâu đỏ, bên ngoài vỏ có rất
nhiều máng đẻ trứng của xén tóc, và có các dấu hiệu sâu non xén tóc đang sống ở trong thân cây thông
qua phân của sâu non thải ra ngoài; nhng khi tách lọc tuyến trùng không thu đợc con nào. Trong
trờng hợp này, khi cây yếu do bị bệnh gỉ sắt, hoặc do nguyên nhân khác xén tóc và một số loài cánh
cứng khác nh mọt, bọ vòi voi đến đẻ trứng và sâu non của các loài này đà làm chết cây.
Vì vậy khi xác định nguyên nhân gây chết thông ba lá ở Lâm Đồng chỉ căn cứ vào triệu chứng
bên ngoài thì cha đủ. Để xác định chính xác các mẫu cây chết có phải do tuyến trùng hay không cần
phải khoan lấy mẫu gỗ ở thân cây bị bệnh và tách chiết tuyến trùng tại phòng thí nghiệm.
3.2.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh
3.2.2.1. Tách chiết tuyến trùng từ gỗ
Bằng phơng pháp tách lọc tuyến trùng trên phễu Biếc Man, mật độ tuyến trùng thu đợc ở các
điểm điều tra đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Mật độ tuyến trùng trong mẫu gỗ
No
1
2
3
6
8
Mẫu số
6
7
8
11
13
D BH
(cm)
20
5
6
13
15
H (m)
Tuổi
7.0
3.0
3.0
13
9.0
16
4
3
15
15
Tình trạng
cây lấy mẫu
Chết 1999
Chết 2000
Chết 2000
Chết 1999
Chết 2000
Địa điểm
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Số tuyến
trùng (con)
682
2.828
242
58
2.871
5
9
10
11
12
13
14
17
18
22
26
27
28
29
30
31
32
34
35
38
14
15
16
17
18
19a
21
22
26
30
31
32
33
34
35
36
38
39
42
6
10
18
15
10
10
13
6
10
8
7
7
7
6
10
10
10
7
10
2.5
3.0
5.0
5.0
5.0
3
6.0
5.0
6.0
4.0
5.0
5.0
3.5
4.0
6.0
6.5
6.5
6.0
7.0
4
8
7
7
7
7
7
7
5
6
5
5
5
5
5
5
7
7
7
ChÕt 2000
ChÕt 2000
ChÕt 1999
ChÕt 1999
HÐo 40%
HÐo 90%
ChÕt 1999
ChÕt 1998
HÐo 80%
ChÕt 1998
ChÕt 1999
ChÕt 1999
ChÕt 1999
ChÕt 1999
HÐo 50%
ChÕt 2000
ChÕt 2000
ChÕt 2000
HÐo 98%
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Langbian
Langbian
Langbian
Lâm Hà
Lâm Hà
Lâm Hà
Lâm Hà
Lâm Hà
Lâm Hà
Klong Klanh
Klong Klanh
Klong Klanh
44
754
58
20
40
21.301
290
1.305
841
363
470
1.390
20
10
20
550
300
540
8.580
Kết quả ở bảng trên cho thấy mật độ tuyến trùng biến động ở các mẫu thu thập ở các địa phơng
khác nhau. Mật độ tuyến trùng cao nhất thu đợc từ các mẫu ở Cam Ly, Thành phố Đà Lạt và KLong
KLanh, Lạc Dơng. Mật độ tuyến trùng cao nhất cũng tìm thấy ở mẫu gỗ của các cây mới chết.
3.2.2.2. Phân loại tuyến trùng
Tuyến trùng thu đợc qua việc tách chiết từ các mẫu gỗ ở các địa phơng khác nhau, đợc mô tả về
đặc điểm hình thái cơ bản cho việc định loại nh sau:
+ Con cái: Thân cong về phía bụng khi bị giết bằng nhiệt. Thực quản trớc hình trụ bằng 2 lần chiều
rộng cơ thể tại vị trí của bộ phận sinh dục cái. Diều giữa kéo dài hình ô van, van thực quản ở giữa diều
giữa. Bộ phận sinh dục trong hình trụ, phía ngoài không có nắp; dạ con dài gấp 3-4 lần chiều rộng cơ thể
tại vị trí sinh dục ngoài. Chiều dài từ bộ phận sinh dục ngoài tới hậu môn thờng dài gấp 7-8 lần chiều
rộng cơ thể tại vị trí sinh dục ngoài. Đuôi có dạng hình tháp, có bao nhỏ (Bursa) ở chóp đuôi và luôn
cong về phía bụng.
+ Con đực: Có hình chữ J sau khi giết bằng nhiệt. Phần trớc cơ thể tơng tự nh con cái. Đuôi cong về
phía bụng, cuối đuôi có bao nhỏ. Gai sinh dục đực dạng đôi cong, đầu nhọn và không có nắp.
Dựa vào đặc điểm hình thái nh vừa mô tả ở trên, tuyến trùng phân lập đợc từ các cây bị bệnh tại
Lâm Đồng thuộc giống Bursaphelenchus Fuchs, 1937.
Các số đo và chỉ số cơ bản giúp cho việc định loại đến loài đợc trình bày ở Bảng 4.
Chỉ
tiêu
L
Sp
V
A
B
C
Bảng 4: Một số số đo cơ bản và tỷ lệ
Con đực
Con cái
Tuyến trùng từ
B. xylophilus*
Tuyến trùng từ
B. xylophilus*
Lâm Đồng
Lâm Đồng
562.1(356.3730(590-820)
572.7(360.8810(710-1010)
811.8)
820.8)
14.2(11.3-15.8)
27(25-30)
71.8(68.3-75.3)
72.7(67.0-78.0)
28.8(23.2-38.1)
42.3(36-47)
29.4(23.6-37.3)
42.3(36.0-47.0)
11.8(8.9-18.5)
9.4(7.6-11.3)
12.1(9.0-15.7)
9.4(7.6-11.3)
20.9(16-27.4)
26.4(21-31)
12.5(8.9-15.4)
26.0(23.0-32.0)
6
c’
2.2(1.7-2.8)
4.2(3-5.40
St
12.8(9.5-14.4)
14.9(14.0-17.0)
12.3(9.0-15.3)
15.9(14.0-18.0)
Pu
66.5(45.0-97.2)
* Theo Mamiya vµ Kryohara, 1972
Ghi chó:
- L : chiỊu dài cơ thể (m)
- Sp: chiều dài gai sinh dục đực (m)
- V: chiều dài từ đầu tới bộ phận sinh dục ngoài x 100 / chiều dài cơ thể
- a: chiều dài cơ thể / chiều rộng cơ thể tại điểm giữa
- b: chiều dài cơ thể/ chiều dài từ đỉnh đầu tới van thực quản
- c: chiều dài cơ thể / chiều dài của đuôi
- c: chiều dài đuôi / chiều rộng cơ thể tại hậu môn
- St: chiỊu dµi cđa kim hót (μm)
- Pu: chiỊu dµi cđa túi tử cung sau (m)
Dựa vào những số đo cơ bản và các tỷ lệ đợc trình bày chi tiết trong bảng 4, tuyến trùng phân lập từ
các cây thông chết ở tỉnh Lâm Đồng không trùng với bất cứ loài nào trong tổng số 37 loài đà đợc mô tả
trong chuyên khảo các loài thuộc giống Bursaphelenchus Fuchs, 1937 của A.C. Tarjan và Carlos Baeza
Aragon. Trên cơ sở những nghiên cứu trên, chúng tôi giám định loài tuyến trùng gây bệnh cho thông ba
lá ở Lâm Đồng là Bursaphelenchus sp. Kết quả này cũng đợc các nhà khoa học Nhật Bản khẳng định
và cho rằng đây là một loài mới cho khoa học và cần có những nghiên cứu sâu hơn về phân loại học trên
cơ sở phân tích AND (Yamane, 2000).
Vị trí phân loại của tuyến trùng gây bệnh cho thông ba lá ở Lâm Đồng nh sau:
- Loµi: Bursaphelenchus sp.
- Gièng: Bursaphelenchus Fuchs
- Hä: Aphelenchoididae
- Bé: Tylenchida
- Lớp: Secernentea
3.2.2.3. Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo
* Nhân nuôi tuyên trùng
Theo Yoichi Kishi năm 1995, hầu hết các loài tuyến trùng thuộc họ Aphelenchoididae là tuyến
trùng ăn sợi nấm (mycetophagous). Tuyến trùng Bursaphelenchus xylophilus đợc các nhà khoa học
Nhật Bản nuôi nhân tạo bằng hệ sợi của một số loài nấm khác nhau nh: Botrytis cinerea, Pestalotia sp.,
Rhizosphaera sp Trong đó hệ sợi nấm của Botrytis cinerea là thức ăn thích hợp nhất cho tuyến trùng
B. xylophilus và đạt đợc số lợng tuyến trùng cao nhất.
Trong thí nghiệm này, tuyến trùng Bursaphelenchus sp. đợc nuôi nhân tạo trên hệ sợi nấm loài
Botrytis cinerea. Môi trờng PDA đợc chuẩn bị và đổ 1 lớp dầy 5-10 mm ở đáy của bình tam giác 250
ml. Cấy nấm Botrytis cinerea 1 điểm ở chính giữa bình. Sau 7 ngày sợi nấm ăn kín mặt thạch, thả vào
mỗi bình tam giác 20 con tuyến trùng trong đó có 10 con đực và 10 con cái. Sau 20 ngày lọc lấy tuyến
trùng trên phễu Biếc Man ( xem ảnh 3, tuyến trùng gây nuôi nhân tạo)
7
ảnh 3: Tuyến trùng gây nuôi nhân tạo
* Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm về gây bệnh nhân tạo đợc tiến hành tại phòng thí nghiệm Nghiên cứu bảo vệ rừng,
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam với 6 công thức thÝ nghiƯm nh− sau:
C«ng thøc1:
NhiƠm b»ng n−íc cÊt
C«ng thøc 2:
NhiƠm 1000 con tuyến trùng/1 cây
Công thức 3:
Nhiễm 2000 con tuyến trùng/1 cây
Công thức 4:
Nhiễm 3000 con tuyến trùng/1 cây
Công thức 5:
Nhiễm 4000 con tuyến trùng/1 cây
Công thức 6:
Nhiễm 5000 con tuyến trùng/1 cây
Mỗi công thức thí nghiệm 30 cây thông 3 lá xuất xứ Lâm Đồng 2 năm tuổi. Trên các cây thông
thí nghiệm dùng dũa sắt chà sát nhẹ trên các cành nhỏ với chiều dài 5-10 cm (trông nh vết xén tóc ăn
vỏ cây). Số lợng tuyến trùng ở các công thức thí nghiệm đợc nhỏ vào giấy hút ẩm đặt trên vết thơng
vừa tạo ra ở các cành và băng kín băng giấy paraphin. Tiến hành chăm sóc và thoi dõi thí nghiệm, Kết
quả cho thấy: chỉ có công thức thứ 6 với mật độ 5000 con tun trïng/1 c©y xt hiƯn triƯu chøng hÐo
sau thêi gian 12 tháng (xem ảnh 4). Các công thức khác cây vẫn sinh trởng bình thờng. Tuy nhiên khi
kiểm tra lợng nhựa tiết ra các cây ở các công thức thí nghiệm đều có lợng nhựa ra ít hơn so với công
thức đối chứng.
ảnh 4: Cây con thí nghiệm gây bệnh nhân tạo bị chết
Lấy mẫu gỗ thân các cây bị chÕt tõ thÝ nghiƯm chiÕt läc tun trïng trªn phƠu Biéc Man cũng
thu đợc tuyến trùng có đặc điểm giống nh loài đà nhiễm gây bệnh.
3.2.3. Vectơ truyền tuyến trùng
3.2.3.1. Nuôi xén tóc và nghiên cứu về phân loại
8
Quan sát thân và các cành lớn của các cây thông bị bệnh có các lỗ đẻ trứng của xén tóc. Lỗ đẻ trứng
có hình máng có kích thớc 3 -5 mm, sâu 2-3mm (xem ảnh 5) do xén tóc trởng thành tạo ra và đẻ
trứng. Trứng nở thành sâu non và sâu non tuổi 2 bắt đầu chui qua vỏ cây và đục đờng hầm chui vào
thân cây. Sâu non sau tuổi 1 cho đến khi vũ hoá hoàn toàn sống trong thân gỗ của cây. Khi sâu non sống
trông thân gỗ chúng thải phân ra ngoài qua các lỗ đờng hầm, căn cứ vào màu sắc và vị trí của chất thải,
ta có thể đoán đợc vị trí của sâu non.
Các mẫu gỗ khúc chứa sâu non của xén tóc (nhìn bên ngoài thân có các lỗ đẻ trứng) đợc thu thập từ
các rừng trồng bị bệnh vào tháng 8 năm 1999 và tháng 1 năm 2000, đợc nuôi tại phòng thí nghiệm
Nghiên cứu bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Trung tâm thực nghiệm Lâm sinh
Lâm Đồng.
Máng
đẻ
trứng
ảnh 5: Máng đẻ trứng của xén tóc
Các mẫu thu vào tháng 8 thờng thu đợc xén tóc trởng thành vào tháng 10 và các mẫu gỗ thu vào
tháng 1 thờng thu đợc xén tóc trởng thành vào đầu tháng 4.
Đặc điểm hình thái của xén tóc đợc mô tả nh sau:
- Xén tóc trởng thành (xem ¶nh 6): KÝch th−íc cđa xÐn tãc tr−ëng thµnh cã chiều dài từ 17,0 đến
22,0 mm, chiều rộng từ 0,6 đến 0,8 mm. Con cái thờng nhỏ hơn con đực.
- Màu sắc: Toàn bộ đầu, ngực chân màu nâu; phần đầu và lng ngực có những đốm màu nâu vàng.
Trên cánh có những lông màu trắng tạo thành 5 hàng xen kẽ lẫn 6 hàng lông màu vàng chạy từ
đầu cánh đến cuối cánh; trong đó những hàng lông những hàng lông trắng bị đứt đoạn với những
lông màu nâu đen nên toàn bộ cánh có dạng đốm với 3 màu nâu, trắng và nâu vàng.
- Râu đầu dài hơn thân, gồm 10 đốt gốc. Râu đầu ở con đực dài hơn và các đốt đều có màu nâu
toàn bộ, còn ở con cái râu ngắn hơn và mỗi gốc đốt đều có màu nâu nhạt (hơi trắng) kéo đến
giữa đốt. Đây là một dấu hiệu quan trọng để phân biệt đực và cái.
- Phần ngực: Có 2 gai nhọn ở hai bên ( mỗi bên 1 gai).
- Sâu non : Màu trắng ngà, đầu lớn hơn thân, không có chân ngực. Kích thớc sau tuổi cuối cùng
là 3,4 4 cm.
- Nhộng: Dạng nhộng trần, màu trắng ngà kích thớc 3,2 3,6 cm.
- Trứng : Màu trắng nhạt sau chuyển hơi vàng, kích thớc dài khoảng 1mm.
Dựa vào đặc điểm hình thái mô tả nh ở trên, loài xén tóc thu đợc ở Lâm Đồng đợc giám định nh−
sau:
- Loµi: Monochamus alternatus Hope
- Gièng: Monochamus
- Hä: Cerambycidae
- Bé: Coleoptera
9
ảnh 6: Xén tóc M. alternatus trởng thành
3.2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của xén tóc M. alternatus
* Một số tập tính sinh hoạt
- Sâu trởng thành thờng khoét thành những lỗ có đờng kính 1-2 mm trên lớp vỏ của thân các
cây yếu hoặc chết do bị bệnh héo thông để đẻ trứng. Mỗi lỗ chỉ có duy nhất một trứng tuy nhiên
không phải lỗ nào cũng tìm thấy trứng, số lợng lỗ có trứng chiếm tỷ lệ 50 65% so với tổng số
lỗ điều tra; điều này chứng tỏ chúng có sự chọn lọc rất kỹ càng cho nơi đẻ trứng. Nhiều khi
những lỗ cũng đợc tìm thấy trên những cành thông với đờng kính trên 2cm.
- Sâu non tuổi 1 nở từ trứng, sống và ăn phần dới của lớp vỏ. Sau một giai đoạn phát triển sâu non
đục vào phần tợng tầng nơi dẫn nhựa của cây và tiếp tục đục vào phần gỗ của cây, ăn và sống ở
đó cho đến khi hóa nhộng. Trong giai đoạn này sâu non lột xác 3 4 lần và sau đó chuyển sang
giai đoạn nhộng.
- Sâu non đẫy sức ( cuối tuổi 4 hoặc 5 ) chúng làm thành buồng nhộng cuối đờng hầm và nằm bất
động để hoá nhộng, giai đoạn này kéo dài khoảng 2 3 tuần. Đây là thời gian tuyến trùng tập
trung quanh trong buồng nhộng và xâm nhập vào lỗ thở của nhộng và sâu trởng thành khi vũ
hóa.
- Về cơ chế truyền bệnh của xén tóc đợc Miyazaki và cộng sự mô tả nh sau: Sâu non ®· tiÕt mét
sè axÝt bÐo ch−a no nh− linoleic axÝt ở buồng nhộng trong giai đoạn hóa nhộng đà kích thÝch sù
tËp trung cđa tun trïng tíi bng nhéng vµ xâm nhập vào cơ thể của xén tóc M. alternatus.
Tuy nhiªn, viƯc di chun tËp trung quanh bng nhéng cđa tuyến trùng còn bị chi phối bởi
nhiều yếu tố khác nh− vËt lý, sinh hãa vµ sinh häc cđa chóng mà cha đợc xác minh. Khi vũ
hoá, sâu trởng thành mang một số lợng lớn tuyến trùng trên các lỗ thở của thân thể chúng.
- Sau khi vũ hoá, sâu trởng thành vẫn còn cha phát triển đầy đủ về khả năng sinh sản, chúng đòi
hỏi phải có thời gian ăn bổ sung để cơ thể thành thục (2- 3 tuần). Thức ăn của chúng là những vỏ
non của ngọn và cành thông trên cây đang sống có độ tuổi trên dới một năm. Lúc này tuyến
trùng sẽ từ các lỗ thở chui ra và xâm nhập vào cây thông khoẻ qua các vết cắn của xén tóc. Đây
là thời kỳ phát tán và nhiễm bệnh héo thông do tuyến trùng từ cây chết do bị bệnh sang các cây
khoẻ kh¸c.
10
* Vòng đời
Những thông tin trên thế giới về vòng đời loài sâu hại này cho thấy chúng có sự khác nhau về số
thế hệ trong một năm. Ngay tại Nhật Bản những khu vực vực miền Đông Bắc để hoàn thành một vòng
đời của M. alternatus đòi hỏi mất 2 năm; trong khi đó tại các khu vựa miền Tây Nam, việc hoàn thành
vòng đời của M. alternatus chỉ mất có một năm.
Tại Lâm Đồng, theo dõi vòng đời cđa M. alternatus cho thÊy cã 2 thÕ hƯ trong một năm ( 12
tháng).
* Thời gian xuất hiện sâu trởng thành trong năm
Thời gian xuất hiện sâu trởng thành M. alternatus của thế hệ 1 vào khoảng giữa tháng 3 đến cuối
tháng 4, tập trung nhất vào giữa tháng 4.
Thời gian xuất hiện sâu trởng thành M. alternatus của thế hệ 2 vào khoảng cuối tháng 8 đến đầu
tháng 10, tập trung nhất vào giữa tháng 9.
Tuy nhiên sự xuất hiện cảu sâu trởng thành M. alternatus trên rừng thông tại Lâm Đồng cũng có
thể quan sát thấy trớc hoặc sau thời kỳ nói trên nhng với số lợng ít. Sự phát tán bệnh thông qua xét
tóc mạnh nhất là ë thÕ hƯ 1 (th¸ng 4).
Thêi gian vị ho¸ cđa xén tóc trởng thành đợc trình bày ở bảng 5.
Bảng 5: Thời điểm vũ hoá của xén tóc trởng thành
nuôi trong phòng thí nghiệm
Mẫu số
1-00
2-00
3-00
4-99
5-99
6-00
7-00
8-00
9-99
10-99
11-00
12-00
13-00
14-99
15-99
16-00
17- 00
18-00
Địa điểm
K'Long K'Lanh
K'Long K'Lanh
K'Long K'Lanh
Lang Bian
Lang Bian
Lang Bian
Lang Bian
Lang Bian
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
TuyÒn Lâm
Tuyền Lâm
Cam Ly
Cam Ly
Cam Ly
Ngày thu mẫu
24 1 - 2000
24 – 1 - 2000
24 – 1 - 2000
8 –8 - 1999
8 – 8 - 1999
25 –1 - 2000
25 –1 - 2000
25 –1 - 2000
7 – 8 - 1999
7 – 8 - 1999
26 – 1 - 2000
26 – 1 - 2000
26 – 1 - 2000
9 – 8 - 1999
9 – 8 - 1999
18 – 4 - 2000
18 – 4 - 2000
18 4 - 2000
Ngày vũ hoá
25 3 - 2000
26 – 3 - 2000
1 – 4 - 2000
20 – 9 - 1999
21 – 9 - 1999
26 – 3 - 2000
2 – 4 - 2000
5 – 4 - 2000
22 – 9 - 1999
23 – 9 - 1999
27 –3 - 2000
13 – 4 - 2000
15 – 4 - 2000
25 – 9 - 1999
1 – 10 - 1999
15 – 6 - 2000
27 6 - 2000
2 7 - 2000
Số lợng
1
1
1
4
4
1
1
1
2
1
1
1
1
2
3
4
1
1
Kết quả ở bảng trên chỉ ra rằng xén tóc trởng thành có 2 giai đoạn vũ hoá trong năm. Giai đoạn
thứ nhất bắt đầu từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 7. Giai đoạn 2 từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11.
3.3. Biện pháp phòng trừ
Việc phòng trừ bệnh héo thông 3 lá do tuyến trùng đợc tiến hành trên nguyên tắc phòng trừ
tổng hợp, bao gồm biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp vật lý cơ giới (chặt đột cây bệnh, thiêu huỷ
xén tóc và tuyến trùng), biện pháp dùng bẫy pheromon và dùng bẫy cây tuơi để tiêu diệt vectơ truyền
bệnh.
3.3.1. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh
11
-
-
Thí nghiệm đợc tiến hành với 2 ô tiêu chuẩn định vị đợc đặt tại Cam Ly trên rừng trồng 10
tuổi với diện tích mỗi ô là 1 ha. Mật độ cây ở ô tiêu chuẩn số 1 là 1.650 cây/ha và mật độ cây
của ô tiêu chuẩn số hai là 1.250 cây/ha. Căn cứ vào triệu chứng hiện tại và tình trạng của các cây
đà chết trên 2 ô tiêu chuẩn, việc tính toán số lợng các cây bị chết do tuyến trùng trên 2 ô tiêu
chuẩn cho thấy: Khi rừng trồng có mật độ lớn: 1.650 cây/ha, tỷ lệ cây chết do tuyến trung trung
bình 1 năm trong 3 năm từ 1998-2000 là 3,31%, trong khi đó rừng trồng có mật độ thấp hơn
1.250, tỷ lệ cây chết trung bình năm trong 3 năm theo dõi chỉ có 2,56%.
Khi rừng khép tán, tiến hành tỉa tha rừng, đa mật độ của rừng còn lại từ 1000 1250 cây/ha.
Sau tỉa tha quá trình cạnh tranh về không gian dinh dỡng của các cá thể giảm, rừng sẽ sinh
trởng tốt lá dầy và cứng hơn không phải là thức ăn hấp dẫn xén tóc.
3.3.2. Chặt đốt cây bệnh tiêu diệt sâu non xén tóc M. alternatus và tuyến trùng Bursaphelenchus sp.
ảnh 7: Chặt và đa ra khỏi rừng các cây bị bệnh để thiêu huỷ
-
-
Thí nghiệm đợc tiến hành với 2 ô tiêu chuẩn định vị đợc đặt tại Cam Ly trên rừng trồng 10
tuổi với diện tích mỗi ô là 1ha. Mật độ cây ở mỗi ô tiêu chuẩn là 1.650 cây/ha. Trên ô tiêu chuẩn
số 1, chặt toàn bộ số cây chết bị bệnh do tuyến trùng và đa ra khỏi rừng (xem ảnh 7); đốt hết số
cây chết để thiểu hủy toàn bộ số sâu non và tuyến trùng đang sống trong cây bị bệnh. Ô tiêu
chuẩn số 2 không tác động gì. Thu thập số liệu định kỳ về số lợng cây chết vào tháng 10 hàng
năm trong 3 năm 1998 đến 2000, kết quả cho thấy: ô tiêu chuẩn số 1, tỷ lệ cây chết do tuyến
trung trung bình 1 năm trong 3 năm từ 1998-2000 là 1,82%, trong khi đó ô tiêu chuẩn số 2, tỷ lệ
cây chết trung bình năm trong 3 năm theo dõi chỉ có 3,31%.
Nh vây, việc chặt toàn bộ cây chết ra đa ra khỏi rừng để thiêu huỷ có tác dụng tốt trong việc
giảm tỷ lệ cây chết hàng năm.
3.3.3. Bẫy xén tóc M. alternatus trởng thành bằng chất dẫn dụ hoá học
Thí nghiệm đợc tiến hành vào ngày 2 tháng 4 đến 30 tháng 6 năm 2001 tại 4 địa điểm: Cam Ly,
hồ Tuyền Lâm, Lang Bian, và Klong Klanh thuộc tỉnh Lâm Đồng, mỗi địa ®iĨm 10 mÉu, víi 2 lo¹i
chÊt dÉn dơ cã ngn gốc hoá học: Hodolon và C1 do Tiến sỹ Akiomi Yamane, Chuyên gia ngắn hạn
của tổ chức JICA cung cấp và hớng dẫn sử dụng.
Chất dẫn dụ đợc đựng trong hộp sắt, mở nắp và đợc đặt trong một chiếc hộp nhựa, đáy hộp
đựng nớc có pha 1 chút dầu hoả để giết côn trùng khi bay vào hộp nhụa và rơi xuống nớc (xem ảnh 8).
12
ảnh 8: Thí nghiệm đặt bẫy xén tóc trởng thành
Thí nghiệm đợc theo dõi định 2 ngày một lần thu thập mẫu và ghi chép số loài côn trùng thu
đợc ở mỗi loại chất dẫn dụ ở các bẫy và các địa điểm. Số lợng cá thể xén tóc loài Monochamus
alternatus và loài cánh cứng khác bình quân cho từng loại chất dẫn dụ/1 bẫy và địa điểm đặt mẫu đợc
ghi ở bảng 6.
Bảng 6: Số lợng cá thể xén tóc M. alternatus và các loài cánh cứng khác
bắt đợc ë bÉy
TT
ChÊt dÉn dơ Hodolon
ChÊt dÉn dơ C1
XÐn tãc Loµi khác Tổng
Xén tóc
Loài khác Tổng
1 Cam Ly
3,2
10.2
13.4
0
5.4
5.4
2 Tuyền Lâm
5.2
11.2
16.4
0
3.8
3.8
3 Lang Bian
4.4
14.6
19.0
0
2.2
2.2
4 Klong Klanh
5.6
15.8
21.4
1.2
6.0
7.2
Kết quả ở bảng trên chỉ ra rằng: Chất dẫn dụ Hodolon hiệu quả hơn trong việc dẫn dụ xén tóc M.
alternatus và một số loài cánh cứng khác so với chất dẫn dụ C1 (có thành phần chính là nhựa thông).
Các loài cánh cứng khác cũng thu đợc nhiều hơn từ bẫy có chất dẫn dụ Hodolon.
3.3.4. Bẫy xén tóc trởng thành đến đẻ trứng trên khúc gỗ thông tơi
Theo kinh nghiệm của Tiến sỹ Akiomi Yamane, dùng cây thông tơi mới chặt hạ đặt trong rừng
thông bị bệnh cũng hấp dẫn đợc xén tóc M. alternatus trởng thành đến đẻ trứng.
Thí nghiệm đà đợc tiến hành trên 2 ô tiêu chuẩn diện tích mỗi ô là 1,0ha tại Cam Ly, Đà Lạt.
Thí nghiệm đợc tiến hành nh sau:
Ô tiêu chuẩn thứ nhất: không chặt cây bị bệnh, số lợng là 20 cây.
Ô tiêu chuẩn thứ 2: chặt toàn bộ cây bị bệnh và cây có lợng nhựa ở cấp C (không có nhựa chảy
ra qua lỗ đục), đặt đều trong ô tiêu chuẩn này 20 cây bẫy bằng gỗ tơi và phủ phía ngoài bằng các cành
lá để tránh làm khô quá đột ngột khúc gỗ bẫy (xem ảnh 9).
Thời gian tiến hành thí nghiệm vào ngày 14 tháng 4 năm 2002. Đánh giá số lợng lỗ đẻ trứng và
số lợng sâu non trung bình trên 1 cây bẫy dài 2,5 m sau 2 tháng thí nghiệm và tính toán tỷ lệ cây bị
chết do bị bệnh trong ô tiêu chuẩn sau 1 năm (tháng 4 năm 2003). Mật độ cây trong ô tiêu chuẩn là
1.650 cây. Kết quả thí nghiệm đợc ghi ở bảng 7.
13
ảnh 9: Bẫy xén tóc trởng thành đến đẻ trứng
Bảng 7: Số lợng lỗ đẻ trứng, sâu non và tỷ lệ cây bị bệnh
ở 2 ô tiêu chuẩn
TT
Chỉ tiêu
Ô tiêu chuẩn 1
Ô tiêu chuẩn 2
(đối chứng)
1 Số lợng lỗ đẻ trứng (cái /2,5 m)
17,5
2 Số lợng sâu non (con/2,5 m)
8,0
3 Số cây bị bệnh chết (cây/1 ô)
32
0
Ghi chú: - không điều tra
Kết quả thí nghiệm ở bảng trên cho thấy bẫy cây tơi có tác dụng rõ rệt trong việc hạn chế sự lây
lan của dịch bệnh. Xén tóc trởng thành đà bay đến đẻ trứng vào các khúc gỗ tơi đặt trong rừng với tỷ
lệ khá cao, 17,5 lỗ đẻ trứng trên một khúc gỗ dài 2,5 m và bình quân có 8,0 con sâu non ở mỗi khúc gỗ.
Trên ô đối chứng, do không chặt các cây bị nhiễm bệnh, xén tóc đà đến đẻ trứng và làm chết 32
cây sau 1 năm thí nghiệm.
Một tác dụng nữa đối với việc dùng bẫy cây tơi là sau khi xén tóc trởng thành vũ hoá từ các
khúc gỗ làm bẫy (khúc gỗ này đợc chặt từ các cây khoẻ), xén tóc vũ hoá không có tuyến trùng dính vào
lỗ thở và gốc cánh của nó. Vì vậy, đà làm mất khả năng lan truyền tuyến trùng do xén tóc, hạn chế việc
lây lan của bệnh.
4. kết luận
4.1.1. Tỷ lệ bị bệnh đợc hiểu bao gồm các cây đà chết và cha chết lá đà có
biểu hiện héo, không
có nhựa và cả những cây còn sống nhng lợng
nhựa chảy ra ít bình quân ở 4 ô tiêu chuẩn là
44.7%.
4.1.2. Tại Cam Ly, bình quân mỗi ha hàng năm chết 33 cây, tơng đơng 2.25% số cây có trên ô tiêu
chuẩn.
4.1.3. Nguyên nhân gây nên sự chết của thông đợc xác định là do tuyến trùng Bursaphelenchus sp.
4.1.4. ĐÃ phát hiện đợc loài xén tóc Monochamus alternatus ở trên các cây thông bị bệnh ở tất cả các
địa phơng có thông bị bệnh ở Lâm Đồng. Đây là vectơ truyền tuyến trùng nguy hiểm và đang là
đối tợng phòng trừ ở Nhật Bản, các nớc Bắc Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc. Loài xén tóc này
một năm có 2 thế hệ. Giai đoạn 1 từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 4 và giai đoạn 2 từ cuối tháng 9
đến đầu tháng 10.
4.1.5. Phòng trừ bệnh héo thông do tuyến trùng đợc tiến hành bằng biện pháp phòng trừ tổng hợp. Khi
rừng khép tán, tỉa tha rừng đến mật độ 1000 1250 cây/ha, Chặt và đa toàn bộ cây bị bệnh ra
khỏi rừng, đốt để tiêu diệt sâu non và tuyến trùng trong thân cây bị bệnh. Sử dụng thuốc dẫn dụ
hoá học Hodolon để bẫy xén tóc trởng thành trong thời kỳ vũ hoá từ tháng 3 đến tháng 5 vµ tõ
14
tháng 9 đến tháng 10 hàng năm. Dùng bẫy cây tơi để dẫn dụ xén tóc trởng thành đến để trứng
cũng có hiệu quả hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Tài liệu tham khảo chính
Kishi Yoichi. 1995. The pine wood nematode and the Japanese pine sawyer. Thomas Company
Limited, Tokyo, Japan. 302 p.
Kobayashi, F., Yamane, A., and Ikeda, T. 1984. The Japanese sawyer beetle as the vector of pine wilt
disease. Annual Rev. Entomology. 1984 (29): 115-35.
Mamiya Y. 1983. Pathology of the pine wilt disease caused by Bursaphelenchus xylophilus. Annual Rev.
Phytopathology. 1983(21):201-20.
Mamiya Y. 1988. History of pine wilt disease in Japan. Journal of nematology. 1988, 20(2): 219-226.
Yamane A. 1981. The Japanese pine sawyer, Monochamus alternatus Hope (Coleoptera:
cerambycidae): bionomics and control. Review of Plant Protection Research. 1981 (14): 1-25.
15