BÀI 15
THỜI BẮC THUỘC
VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị:
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị:
Mục
đích
chính
sách cai
trị là gì?
- Các triều đại phong kiến phương
Bắc: Triệu, Hán, Tùy, Đường đều
chia nước ta thành các quận,
huyện và cử quan lại cai trị đến
cấp huyện.
- Mục đích:
+ Nhằm xóa bỏ đất nước, dân tộc
Việt Nam
+ Sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc cũ
vào lãnh thổ Trung Quốc
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
Chính
sách về
kinh tế
đã dẫn
đến?
* Về Kinh tế:
-Bóc lột nặng nề, vơ vét tàn bạo.
-Cướp đoạt ruộng đất lập đồn
điền.
-Nắm độc quyền muối và sắt
Kìm hãm kinh tế phát triển,
đời sống của nhân dân ta vô cùng
đói khổ
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
* Về Văn Hóa:
-Truyền bá Nho giáo vào nước ta, mở
trường học dạy chữ Hán.
-Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục
theo người Hán
- Đưa người Hán ở lẫn với người Việt
-Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay
đàn áp các cuộc khởi nghĩa của dân ta.
Tất cả mọi chính sách trên đều muốn
đồng hóa dân tộc ta, áp đặt bộ máy cai trị
lâu dài trên đất nước ta.
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
b. Chính sách bóc lột về
kinh tế và đồng hóa
về văn hóa
- Nông nghiệp:
2. Nhữngchuyển + Công cụ sắt được sử dụng phổ
biến
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
+ Công cuộc khai hoang mở rộng
hội
diện tích canh tác được đẩy
a. Kinh tế
mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được
xây dựng.
Năng suất lúa tăng hơn
trước
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
b. Chính sách bóc lột về
kinh tế và đồng hóa
về văn hóa
- Nông nghiệp:
2. Nhữngchuyển + Trồng lúa
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế
+ Trồng cây ăn quà, cây ngắn
ngày.
+ Chăn nuôi cũng rất phát triển.
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
b. Chính sách bóc lột về
kinh tế và đồng hóa
về văn hóa
-Thủ công nghiệp và thương
nghiệp:có những bước phát triển
mới.
2. Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế
- Đường giao thông thủy bộ hình
thành,giao lưu hàng hóa phát
triển.
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ máy cai trị
b.Chính sách
bóc lột về kinh tế và đồng
hóa về văn hóa
2.Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a.Kinh tế
b.Văn hóa
b. Văn hóa:
-Tiếp nhận và “Việt hóa” những yếu tố tích
cực của nền văn hóa Trung Quốc như: ngôn
ngữ, văn tự.
-Các phong tục tập quán truyền thống của
dân tộc vẫn được bảo tồn như: ăn trầu,
nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh tế và đồng
hóa về văn hóa
2.Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế
b. Văn hóa
c. Xã hội
c. Xã hội
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta
với chính quyền đô hộ phong kiến
phương Bắc
Các cuộc đấu tranh giành
độc lập nổ ra
Nắm được chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc. Âm mưu của các
triều đại khi thực hiện chính sách đó.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã
hội Việt Nam dưới ảnh hưởng của những chính
sách trên
-
Dặn dò
Học bài cũ, đọc và soạn trước bài 16
Ngọc trai, vàng, sừng tê, ngà voi, trầm hương
Hoa quả, vải vóc, da và xương các loại thú
Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục
phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...
Bát, đĩa, ấm, âu men xanh kiểu Đường TK VII- IX
Hoạt động Nhóm
Nhóm 1: Em hãy cho biết những chuyển
biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc?
Nhóm 2: Em hãy cho biết những chuyển
biến về văn hóa của nước ta thời Bắc
thuộc?
Nhóm 3: Em hãy cho biết những chuyển
biến về xã hội của nước ta thời Bắc thuộc?
Thời gian: 3 phút
Gói bánh chưng
bánh dầy ngày tết.
Ăn trầu,
nhuộm
răng
Phong tục, tín ngưỡng độc đáo
Sự tích Trầu - Cau
Chống lại sự đồng hoá phương Bắc
Nhuộm răng đen, ăn trầu
"Dù ai buôn đâu bán đâu
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về..."