Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng bài 15. Tiết 21. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ thế kỷ I đến thế kỷ X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.17 KB, 12 trang )

Tiết 21
Tiết 21
BÀI 15.
BÀI 15.
THỜI BẮC THUỘC
THỜI BẮC THUỘC
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC


(TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
(TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
I.
I.
CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC
CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC
PHƯƠNG BẮC
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
1.
1.
Chế độ cai trị
Chế độ cai trị
Thảo luận nhóm. Tìm hiểu chính sách cai trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta .



Nhóm 1: Chính trị

Nhóm 2: Kinh tế

Nhóm 3: Văn hoá
Chế độ cai trị
Tổ
chức
bộ
máy
cai trị
Chính
sách
bóc lột
về kinh
tế
Đồng
hóa
về
văn
hóa
Giới thiệu tư liệu
Nhà Triệu sau khi thôn tính Âu Lạc đã chia Âu Lạc thành 2 quận là
Giao Chỉ và Cửu Chân.
Dựa vào các sách cổ thì Giao Chỉ phủ kín đất Bắc Bộ ngày nay, trừ
vùng thượng lưu sông Đà và thượng lưu sông Mã, đồng thời ăn
sang cả vùng tây nam Quảng Tây (Trung Quốc) ngày nay. Riêng
góc tây nam tỉnh Ninh Bình là địa đầu của quận Cửu Chân (nay
thuộc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh). Sau này nhà Hán đặt

thêm quận Nhật Nam ở phía nam quận Cửu Chân (khoảng từ
đèo Ngang vào đến Bình Định)
(Theo nhận định của Đào Duy Anh trong Đất nước Việt Nam qua
các đời (NXB Văn hóa Thông tin, 2005)

×