Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.59 KB, 9 trang )

TiẾT 21- BÀI 15

I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương
Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam
1- Chế độ cai trị
a- Tổ chức bộ máy cai trị

+ Phong kiến phương Bắc: Triệu, Hán, Tùy,
Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện và
cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
+ Sáp nhập Âu Lạc vào Trung Quốc.


BẢN
ĐỒ
VIỆT
NAM
TỪ
THẾ
KỶ
I
ĐẾN
THẾ
KỶ
III


TRI
ỆU
ĐÀ
CAI


TRỊ
ÂU
LẠC



ĐỊNH
LÀM
THÁI
THÚ
GIAO
CHỈ


NHÀ
HÁN
ĐÔ
HỘ
NƯỚ
C TA


NHÀ HÁN BẮT DÂN TA TỪ BỎ
PHONG TỤC TRUYỀN THỐNG


1- Chế độ cai trị
a- Tổ chức bộ máy cai trị
b, Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
- Về kinh tế:

+ Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
+ Cướp đoạt ruộng đất, nắm độc quyền muối và sắt.
- Về văn hóa:
+ Dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo. Bắt ta phải thay

đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
+ Đưa người Hán vào ở lẫn với người Việt. Áp dụng
luật pháp hà khắc …


2, Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
- Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt phổ biến, khai
hoang được đẩy mạnh, xây dựng thủy lợi
=> Năng suất lúa tăng hơn trước.
+ Thủ công nghiệp: có những bước phát triển mới
rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức . Phát
triển nghề mới: làm giấy, làm thủy tinh…


- Về văn hóa - xã hội:
+ Nhân dân ta tiếp nhận những yếu tố tích cực của
văn hóa Trung Quốc như ngôn ngữ, văn tự. Nhưng
cải biến cho phù hợp => giữ được phong tục, tập
quán
+ Xã hội : mâu thuẫn giữa nhân nhân ta với chính
quyền phong kiến phương Bắc




×