Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.89 KB, 13 trang )


Lich su
Bài 23

Phong trào Tây Son và sụ nghiệp thống nhất
dất nuóc, bảo vệ Tổ quốc

By: Mon-G_team




Sụ thành lập vuong triều Tây Son

-- Năm 1778, sau khi tiêu diệt các lực lượng chúa Nguyễn, thủ lĩnh nghĩa quân Tây Sơn là Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế, lập nên vương
triều Tây Sơn, lấy niên hiệu Thái Đức.

 Đánh dấu sự xuất hiện của triều đại mới trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên không làm được gì thêm.
- Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu Quang Trung, tại Phú Xuân.
- Sau chiến thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ chính thức xây dựng vương triều mới với thể chế chính trị quân chủ chuyên chế tập quyền,
kinh đô đặt tại Phương Hoàng Trung Đô dưới chân núi Quyết – Nghệ An, thống trị trên vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.

By: Mon-G_ team


 Chính trị, xã hội

-

Bộ máy nhà nước: chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền
Đứng đầu là vua


Đặt ra tổ chức Triều đường, gồm một số đại thần, văn quan võ tướng trong triều của triều đình. Triều đường được quyền thay mặt vua giải
quyết những vấn đề quan trọng, ra một số văn bản chỉ định và được dùng dấu ấn lớn.

-

Bộ máy nhà nước được chia thành các bộ: bộ Lại, bộ Lễ, bộ Hương, Binh, Hình, Công...

By: Mon-G_ team




Kinh tê

 Về nông nghiệp:
Vua Quang Trung cho ban “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân phiêu tân trở về quê khôi phục ruộng đồng bỏ hoang. Những xã nào chứa chấp kẻ trốn tránh
đều bị trừng phạt. Sau một thời hạn mà ruộng công còn bỏ hoang thì phải nộp thuế gấp đôi, ruộng tư thì bị sung công.
 Chính vì thế mà chỉ trong vòng ba năm nông nghiệp đã được phục hồi, năm 1791, mùa màng đã trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khắc phục cảnh
thái bình.

 Công thương nghiệp:
 Nội thương:
- Khuyến khích đẩy mạnh sản xuất thủ công nghiệp, mở rộng ngoại thương trên cơ sở phục hồi và phát triển nông nghiệp. Điều đó nằm trong chủ trương
phát triển mọi ngành sản xuất nhằm xây dựng một nền kinh tế phồn vinh, độc lập, tự chủ trong đó có công thương nghiệp của vua Quang Trung.
- chủ trương khuyến khích phát triển công thương nghiệp của Quang Trung được thể hiện ở sắc lệnh “khoan thư” sức dân.
- 1789, vua Quang Trung đưa chính sách bãi bỏ thuế điền cho nông dân từ sông Gianh ra Bắc, động viên các tầng lớp nông dân lao động phấn khởi sản
xuất.

By: Mon-G_ team





Ngoại thương:
Khác hẳn với thời vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn trước đây, tư tưởng “thông tương” tiến bộ của Quang Trung thể hiện nhãn quan kinh tế

rộng mở, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại:
- Chủ trương mở rộng các cửa khẩu để buôn bán, trao đổi hàng hóa với nước ngoài: ải Bình Nhi, Thủy Khẩu – Cao Bằng; Hoa sơn – Lạng
Sơn;...
- Đối với thuyền buôn của các nước tư bản phương Tây, ta rộng rãi, mong muốn họ tăng cường quan hệ ngoại thương với Việt Nam,... Chính vì
thế mà tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Tây Sơn được phục hưng và phát triển.

 Tiền tệ:
- Dưới vương triều Tây Sơn, vua Quang Trung cho đúc tiền đồng mới.
 Chính điều này đã giúp thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa của quốc gia và đồng thời cũng giúp ta có thể giao thương hàng hóa đối với thị trường
nước ngoài.

By: Mon-G_ team


 Giáo dục
-

Ban chiếu lập học, lập viện sùng chính.
Chú trọng “Cầu hiền tài”.
Thuyết phục, sử dụng những Nho sĩ, trí thức, quan lại trong chính quyền cũ – những người có tài năng, trí tuệ, nhiệt tình xây dựng đất nước vào
bộ máy nhà nước mới và để họ ở vị trí xứng đáng với khả năng của họ.

-


Ban hành chính sách “khuyến học” mớ rộng chế độ học tập, thi cử; mở rộng trường học ở làng, xã, cho phép địa phương sử dụng đền, chùa
không cần thiết làm trường dạy học.

-

Bỏ lối học khuân sáo, cải tiến dần theo hướng thiết thực, bắt Nho sinh, sinh đồ ở triều đại trước thi lại toàn bộ, chọn lọc nhân tài làm quan, kẻ
hão danh bị đày xuống làm dân thường.

-

Chủ trương phát triển giáo dục, thi cử để đào tạo nhân tài. Mở khoa thi Hương đầu tiên ở Nghệ An để chọn tú tài.

 Vương triều Tây Sơn đang từng bước đưa khoa cử trở thành một phương thức đào tạo quan chức cho nhà nước phong kiến mới.

By: Mon-G_ team


-

Điều đặc biệt ở đây là vua Quang Trung đã cho bỏ chữ Hán, và chọn chữ Nôm làm ngôn ngữ chính thức của Quốc gia và được đưa vào chế
độ thi cử.

 Chữ Nôm đã trở thành văn tự chính của chúng ta dưới thời Tây Sơn. Đó là một thành quả quan trọng trong lịch sử đấu tranh bảo tồn nền văn
hóa dân tộc, chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.

 Như vậy, dưới triều đại Tây Sơn, đất nước ta đã xây dựng được một nền giáo dục đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao ý thức tự lập, tự
cường của dân tộc.

By: Mon-G_ team






Quân dội, quốc phòng

Được tổ chức quy củ:

- Gồm năm doanh: trung, tiền, hậu, tả, hữu.



Các chủng binh: bộ binh, thủy binh, tượng binh, pháo binh.
Trang bị nhiều vũ khí: hoả hổ, súng trường, đại bác,...



+. chấn áp được sự phản công của chế độ phong kiến.
+. bảo vệ được chính quyền mới, tạo cơ sở thực hiện chính sách đối ngoại tích cực.
+. nâng cao địa vị dân tộc đối với nước ngoài.




Tôn giáo

Dưới thời Tây Sơn, tôn giáo được tự do cho phép. Vì thế mà văn hóa, phong tục tập quán trở nên rật phong phú và đa dạng.

By: Mon-G_ team





dối ngoại

 Đối ngoại:
- Vua Quang Trung đặt quan hệ hòa hảo với nhà Thanh và được nhà Thanh rất tôn trọng: cụ thể thì vua Thanh là Càn Long đã cho sứ giả vào
tận Phú Xuân để phong vương cho Nguyễn Huệ; hoàng đế Quang Trung giả đã sang triệu kiến và dự lễ mừng thọ 80 tuổi của vua Càn Long nhà
Thanh...
- Bên cạnh đó nước ta cũng giữ quan hệ lạng giềng mật thiết và tốt đẹp đối với Lào và Chân Lạp.

Qua những chính sách, đổi mới dưới triều Tây Sơn, ta thấy vua Quang Trung đã thể hiện tư tưởng tiến bộ, đưa nước ta ra khỏi
khủng khoảng sau chiến tranh kéo dài. Ông đã có hoài bão xây dựng nền học thuật giáo dục đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao ý
thức độc lập tự cường cho nhân dân.

By: Mon-G_ team


 Sụ sụp dổ của vuong triều Tây Son
-

Năm 1792, vua Quang Trung qua đời. Triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu.
Năm 1802, Nguyễn Ánh đưa quân tấn công Tây Sơn. Các vương triều Tây Sơn lần lượt bị sụp đổ.

By: Mon-G_ team



Cam on su
lang nghe

cua moi
nguoi
By: Mon-G_ team



×