Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 33 trang )


Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC TK XVI-XVIII


Bài 24 Tình hình văn hóa ở các
thế kỉ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo

NỘI DUNG

II – Phát triển
văn học, giáo dục

III –Nghệ thuật và
khoa học kĩ thuật


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo
-Đến
Nho giáo
thế kỷ XVI-XVIII nước ta
2.Tín ngưỡng
-có
Phật
giáo tôn giáo nào ?
những
- Đạo giáo


- Thiên chúa giáo

Nêu tình hình phát triển của
từng tôn giáo?


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo
Nho giáo từng bước bị suy thoái
vị trí kiến
độc bị
tônđảo lộn.
+ Trậtmất
tự phong
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước
+ Tôn ti trật tự phong kiến không còn được như thời Lê Sơ.

Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục lại.
+nhưng
Nhiều không
chùa quán
được
dựng.
được
nhưtrùng
thờitu,
Lý,xây
Trần


+ Nhân dân, quan chức góp tiền của sửa sang chùa chiền, đúc
chuông, tô tượng

Vì sao Nho giáo bị suy thoái,
Phật giáo được khôi phục lại ?


Nhà thờ Chánh toà - Hà Nội

Nhà thờ Đức Bà- Tp HCM


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo
Nho giáo từng bước bị suy thoái  mất địa vị độc tôn
Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không
được như thời Lý, Trần.
Thiên chúa giáo du nhập vào nước
ta và trở thành một tôn giáo lan
truyền trong cả nước.
Nhà thờ Thiên chúa giáo mọc
lên ở nhiều nơi
Thiên chúa giáo
Chữ
Quốc
ngữ bá
theo mẫu tự La
được
truyền

tinhvào
ra đời
(XVII),
chủ yếu dùng
nước
ta theo
chocon
hoạt
độngnào?
truyền giáo.
đường

Giám mục Alexandre de Rhodes
(1591-1660)


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo
Những nét đẹp trong đời
2.Tín ngưỡng
sống tín
ngưỡng
dân: gian
- Tín ngưỡng truyền thống
được
phát huy
thờ cúng tổ
Namvới
là gì?

tiên, thần linh, những người Việt
có công
làng với nước…

Lễ hội Thánh Gióng

Đền thờ An Dương Vương


Lễ hội Đền Hùng


Giỗ Tổ Hùng Vương

Rước bàn thờ Tổ trong lễ
Giỗ Tổ



Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo
2.Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: thờ cúng tổ
tiên, thần linh, những người có công với làng với nước…
- Có sự hoà nhập giữa nền văn hoá cổ truyền với việc
tiếp nhận các tư tưởng và tôn giáo
Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú



Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tình hình phát triển giáo dục nước ta thời kì này
và nhận xét?
Nhóm 2: Đặc điểm của văn học nước ta thời kì này và
nhận xét?


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.
- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn
các kì thi để tuyển chọn nhân tài

(Tổ chức được 22 kì thi Hội, lấy 485 tiến sĩ)


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.
- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn
các kì thi để tuyển chọn nhân tài.
- Thời Lê – Trịnh, nền giáo dục Nho học tiếp tục được
duy trì, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều.


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.

- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn
các kì thi để tuyển chọn nhân tài.
- Thời Lê – Trịnh, nền giáo dục Nho học tiếp tục được
duy trì, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều.
- Thời Quang Trung, giáo dục được chấn chỉnh, chữ Nôm
trở thành chữ viết chính thống.
Nội dung giáo dục
Tiếp tục phát
vẫn là kinh sử, các
triển song
môn khoa học tự
Nhận
xét
chất lượng
nhiên không được
giảm.
chú ý.
Chương trình giáo dục Nho học chưa góp phần thúc
đẩy được sự phát triển kinh tế của nước ta


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.
2. Văn học.
*)Văn học chính thống
- Vh
chữhọc
Hándân
mấtgian

dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
*)Văn
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
Các nhà thơ Nôm tiêu biểu:

Phùng khắc Khoan
(1528-1613)

Đào Duy Từ
(1572-1634)

Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.
2. Văn học.
*)Văn học chính thống
- Vh chữ Hán mất dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
Các tác phẩm
tiêu biểu:


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.
2. Văn học.

*)Văn học chính thống
rầm
phúcủa Nho giáo
- Vh
*)Văn
chữhọc
Hándân
mấtgian:phát
dần vị thếtriển
cùng
vớirộ,
sựphong
suy thoái
- -Vh
Thể
chữ
loại:
Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
+ Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc
Khoan…
+ Tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc…

- Nội dung: Thể hiện ước mơ về cuộc sống tự do và thanh bình
của người dân lao động


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
1. Giáo dục.
2. Văn học.

*)Văn học chính thống
- Vh chữ Hán mất dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
*)Văn học dân gian: phát triển rầm rộ, phong phú
Vh chữ Hán suy
giảm cùng với
sự suy thoái của
Nho giáo -> Nho
giáo ngày càng
mất uy tín

Nhận xét

Vh dân gian rất
phát triển -> Đời
sống tinh thần của
nhân dân được đề
cao, góp phần làm
cho vh VN thêm
phong phú, đa
dạng


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
1. Nghệ thuật.
*) Kiến trúc, điêu khắc:


Chùa Thiên mụ (Huế)


Tượng Phật Bà Quan Âm
(chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)

Chùa Tây Phương ( Hà Tây)


Tượng
La Hán
chùa
Tây
Phương


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
1. Nghệ thuật.
*) Kiến trúc, điêu khắc:
Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị: chùa Thiên
mụ ( Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở
chùa Bút Tháp( Bắc Ninh) , các tượng La Hán ở chùa Tây
Phương (Hà Tây)….
*) Nghệ thuật dân gian được hình thành : chạm khắc trên
các vì, kèo ở đình làng…


Điêu khắc
dân gian



×