Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 32 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hà Giang
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Khuyên


BÀI 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII


NỘI DUNG CHÍNH

I

II

VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC

NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT

III


I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

TÔN GIÁO
THIÊN CHÚA

NHO GIÁO



GIÁO

PHẬT GIÁO

ĐẠO GIÁO


Nho giáo: Từng bước bị suy thoái
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước.
Phật giáo, đạo giáo: Có điều kiện khôi phục
+ Nhiều chùa quán được xây dựng và

sửa chữa lại.

+ Nhưng không phát triển như thời Lý– Trần.

Thiên chúa giáo: được truyền bá ngày càng rộng rãi vào Việt Nam.



Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự la tinh cũng ra đời.


2. Tín ngưỡng dân gian

Tín ngưỡng truyền thống được phát huy:
+ Thờ cúng tổ tiên.
+ Thờ các thần linh, anh hùng dân tộc.




Đời sống tín ngưỡng ngày càng phát triển phong phú.


II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Nhà Mạc: Tiếp tục phát triển giáo dục.
+ Tổ chức các kì thi lựa chọn nhân tài.
- Đàng ngoài: Nhà Lê – Trịnh cố gắng mở rộng giáo dục Nho học nhưng xa sút về số
lượng.

- Đàng trong: Năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên.

- Vua Quang Trung đưa thơ Nôm vào nội dung học và thi cử.

- Các môn khoa học tự nhiên không được chú trọng.


2. VĂN HỌC
Văn học chữ Hán

Mất dần vị thế

Văn học chính thống

Văn học chữ Nôm

Xuất hiện nhiều tác

phẩm, tác giả

VĂN HỌC

Văn học dân gian

Thể loại phong phú, phản ánh tâm tư,
nguyện vọng của nhân dân.


III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát triển
+ Chùa Thiên Mụ ( Huế).
+ Tượng phật Bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay (Bắc Ninh).
+ Các vị La hán chùa Tây Phương (Hà Tây).

- Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công trình điêu khắc và kiến trúc.

- Nghệ thuật sân khấu phát triển: tuồng, chèo và các làn điệu dân ca.


2. Khoa học – kĩ thuật
Lĩnh vực

Sử học

Địa lý

Quân sự


Triết

Y học

Kĩ thuật

Thành tựu


2. Khoa học – kĩ thuật
Lĩnh vực

Thành tựu

Sử học

Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Đại Việt sử kí tiền biên…

Địa lý

Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư…

Quân sự

Hổ trướng khu cơ (của Đào Duy Từ).

Triết học

Một số bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đôn…


Y học

Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác…

Kĩ thuật

Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành
lũy…


Súng đại bác

Thuyền chiến


* Ưu điểm và hạn chế của khoa học – kĩ thuật

Về khoa học : Đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên
khoa học tự nhiên không phát triển

Về kĩ thuật: Tiếp cận một số thành tựu hiện đại Phương Tây nhưng do
hạn chế của chính quyền phong kiến và nhận thức của nhân dân lúc
mà không được tiếp phát triển.


* Đặc điểm văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII

- Ý thức hệ Nho giáo không còn giữ được vị trí độc tôn.


- Đây là giai đoạn phục hưng của Phật giáo và Đạo giáo cùng nhiều loại
hình tín ngưỡng dân gian.

- Văn học nghệ thuật không còn nặng giáo lý Nho giáo mà đã phản
ánh trung thực hơn đời sống xã hội, gần gũi với tầng lớp nhân dân.


BÀI TẬP VỀ NHÀ
So sánh tình hình văn học, kiến trúc, điêu khắc, kĩ thuật của Việt
Nam thế kỉ X – XV với thời kỳ từ thế kỉ XVI – XVIII.

NỘI DUNG

Văn học
Kiến trúc
Điêu khắc
Kĩ thuật

THẾ KỈ X-XV

THẾ KỈ XVI-XVIII


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



CHÙA BÚT THÁP (BẮC NINH)


CHÙA THẦY (HÀ NỘI)


Nhà thờ Chánh Tòa – Hà Nội
Nhà thờ Đức Bà – TP. Hồ Chí Minh


Alexandre De Rhodes
(1591 – 1660)

Chữ Quốc ngữ thời kì phôi thai


Thờ cúng Tổ tiên

Đền Gióng ( Hà Nội )

Giỗ tổ Hùng vương

Đền thờ Hai Bà Trưng


Triều đại

Số khoa thi quốc gia

Số người đỗ đạt

Danh nhân tiêu biểu


Lý – Trần (XI – XIV

20

285 đỗ thái học sinh

Lê Văn Thịnh, Mạc Đĩnh Chi…

Lê sơ

29

988 tiến sĩ

Lê Qúy Đôn, Lương Thế Vinh…

Nhà Mạc

22

485 tiến sĩ

Nguyễn Bỉnh Khiêm..

Nhà Lê – Trịnh

50

500 tiến sĩ


Nguyễn Xuân Chính, Phùng Khắc
Khoan..


Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 – 1585)




×