Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.19 KB, 19 trang )

Bài 26:
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN


1.Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
a.Tình hình xã hội
b. Đời sống nhân dân

2.Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc ít người


Sự phân hóa giai cấp trong xã hội dưới triều Nguyễn

Thống trị

Vua, quan lại,
địa chủ, cường hào

Bị trị

><

Nhân dân lao
động (nông dân)


“Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”

“Muốn nói gian làm quan mà nói”



“ Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như sợ cọp, ngày đục tháng khoét của dân cho
đầy túi riêng”

Vua Minh Mạng cũng bất bình mà thốt lên rằng: bọn quan lại “ xem pháp luật như hư
văn, xoay xở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không được thì buộc tội


Doanh điền sứ Nguyễn
Công Trứ đã tâu với
Vua : “Cái hại của quan lại
là một , hai phần , còn cái
hại cường hào đến 8 , 9
phần”

Nguyễn Công Trứ


Giai cấp thống trị

Giai cấp bị trị


Địa chủ cường hào áp bức nhân dân


Triều Nguyễn cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc.

Ngọ Môn Huế


Lăng Tự Đức


“Bắt dân đào kênh
Đo đất đếm người
Một suất đinh hai thước
Bắt đào cho được
Hạn trong mười ngày
…Dân tình ngao ngán
Có kẻ trốn không đi
Vợ con thêm nheo nhóc
Chồng lại phải phu phen
Muốn vạch cả lên trời
Kêu gào cho hả dạ”.


- Năm 1833, theo lời tâu của Nguyễn Công Trứ, dân đói các tỉnh đến kiếm
ăn ở Hải Dương hơn 27.000 người

- Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 54.000
người
- Năm 1840, dịch tả phát sinh ở Bắc Kì làm chết 67.000 người

- Năm 1849- 1850, dịch tả lại hoành hành từ Bắc chí Nam làm chết 598.406
người


Đời sống nhân dân
Thế kỷ X - XV


“Đời vua Thái Tổ Thái Tông

Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”.

“Đứng mãi nào hay ngày đã tậu

Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh”.

Thế kỷ XVI - XVIII

- Nông nghiệp: Ổn định.

Nửa đầu thế kỷ XIX

Cơm thì chẳng có

- Thủ công nghiệp: Các làng nghề

Rau cháo cũng không

ngày càng phát triển, đạt trình độ cao.

Đất trắng xóa ngoài đồng

- Buôn bán tấp nập: đô thị lớn: Hội

Nhà giàu niêm kín cổng

An, Thăng Long.


Còn một bộ xương sống
Vất vơ đi ăn mày


Cuộc khởi nghĩa

Phan Bá Vành

Cao Bá Quát

Lê Văn Khôi
Nông Văn Vân

Thời gian

1821-1827

1854-1855

1833-1835

1833-1835

Tù trưởng họ Quách
1832-1838

Người Khơ me

1840-1848


Lực lượng tham gia

Kết quả
Địa bàn

Nam Định, Thái Bình,
Nông dân

Nông dân

Binh lính, nông dân

Người Tày

Người Mường

Người Khơme

Hải Dương

Hà Tây, Hà Nội,

Thất bại

Thất bại

Hưng Yên

Gia Định


Cao Bằng

Thanh Hóa, Hòa Bình

Tây Nam Kì

Thất bại

Thất bại

Thất bại

Thất bại


Nông Văn Vân
Cao Bá Quát

(1833-1835)

(1854-1855)
Phan Bá Vành
Tù trưởng họ Quách

(1821-1827)

(1832-1838)

Lê Văn Khôi
(1833-1835)

Người Khơ-me
(1840-1848)


- Phan Bá Vành: Người làng Minh Giám (Thái Bình). Sinh ra
trong một gia đình nghèo.

- Năm 1821, ông kêu gọi nhân dân nổi dậy

- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Năm 1827, khởi nghĩa bị đàn áp.
Tuy khởi nghĩa bị thất bại song trong lòng nhân dân,
hình ảnh ông sống mãi:
“Trên trời có ông sao Tua,
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”


- Một nhà thơ lỗi lạc, một nhà nho yêu nước

-Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh
- Năm 1856, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị
đàn áp vì thiếu đi người lãnh đạo.

- Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân có sự
tham gia tích cực, đông đảo của các nho



Củng cố
Câu 1: Người dân sống dưới chế độ nhà Nguyễn bị những ai bóc lột?


A.Vua, quan lại nhà Nguyễn
B.Vua, địa chủ
C.Quan lại, cường hào
D.Vua, quan lại, địa chủ, cường hào


Câu 2: Đời sống của nhân dân dưới thời nhà Nguyễn như thế nào?

A.Thiên tai, mất mùa, đói kém
B.Sưu cao, thuế nặng
C.Lao dịch nặng nề
D.Cả A, B, C đều đúng


Câu 3: Trong các cuộc khởi nghĩa nông dân, có những cuộc khởi nghĩa nào
tiêu biểu và rộng lớn nhất?

A.Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi
B.Phan Bá Vành, Cao Bá Quát
C.Cao Bá Quát, Nông Văn Vân
D.Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân


Lập bảng thống kê những nội dung cơ bản của thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước:

TK

Thời kỳ dựng nước đầu tiên
Nội dung


Chính trị

Thế kỷ VII TCN, nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thành lập ở Bắc Bộ.
Thế kỷ II ở Nam Trung Bộ, quốc gia Lâm Ấp - Chăm Pa ra đời.
Thế kỷ I quốc gia Phù Nam ra đời ở Tây Nam Bộ

Kinh tế

Nông nghiệp trồng lúa nước.
TCN: dệt, gốm, làm đồ trang sức.
Đời sống vật chất đạm bạc, giản dị, thích ứng với tự nhiên

VH - GD

Tín ngưỡng: Đa thần.
Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, chất phát, nguyên sơ

Xã hội

Quan hệ vua tôi gần gũi, hòa dịu



×