Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

Baøi 34


1. Những thành tựu về khoa học – kó
thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Khoảng 30 năm
cuối thế kỉ XIX, lực
lượng sản xuất ở
các nước tư bản
đạt đến trình độ
phát triển cao. Trong
các lónh vực Vật lí,
Hoá học, Sinh học…,
con người đã đi sâu
vào nghiên cứu,
khám phá được
nguồn năng lượng
vô tận của tự
nhiên, phục vụ cho
nhu cầu đời sống
ngày càng cao.

Vật lý

Các lónh
vực
khác

Hoá học
Tiến bộ
KHKT



Kỹ thuật

Sinh học


a) Về khoa học

Lónh
vực
Vật lý

J.J Thomson
(Đức)
với Thuyết
electron
(Thuyết điện
tử)

M. Pha-ra-đây (Anh)
(1791- 1867)
ới phát minh về điện
Hăng-ri Béc-cơren (Pháp)(1852 –
1908) với việc
phát hiện hiện
tượng Phóng xạ


Pi-e Quy-ri và
Ma-ri Quy-ri đã

đặt nền tảng
cho việc tìm
kiếm năng
lượng hạt nhân

Ernest Rutherford
(Anh)(1871 – 1937)
– tìm hiểu cấu
trúc vật chất

Và còn nhiều những đóng góp quan trọng:
Các phát minh về điện của Ghê-oóc Xi-môn
Ôm (Đức, 1789 – 1854), Giêmx Pre-xcốt Giun
(Anh, 1818 – 1889), E-mi-li Khri-xchia-nô-vích Len-xơ
(Nga, 1804 - 1865) đã mở ra khả năng ứng
dụng một nguồn năng lượng mới; phát minh


Lónh
vực

Nhà bác học Nga
Dimitri Ivanovich
Mendeleev (1834 –
1907) và đònh luật
tuần hoàn đặt cơ
sở cho sự phân
hạng các nguyên
tố hoá học.



Charles Darwin
(Anh) và học
thuyết Tiến
hoá

Lu-I Pa-xtơ
(Pháp, 1822 –
1895) đã chế
tạo thành
công văcxin
chống bệnh
chó dại và
phát hiện vi
trùng

Ivan Petrovich
Pavlov
(Nga,1849-1936)
với những thí
nghiệm về
phản xạ có
điều kiện
Lónh
vực
ïc


b) Về kỹ thuật


- Trong công nghiệp:
+ Kỹ thuật luyện kim được cải tiến với việc sử dụng lò Betxme và lò Mác-tanh.
+ Dầu hoả được khai thác lắp sáng.
+ Công nghiệp hoá học ra đời phục vụ ngành nhuộm, phân
bón và thuốc nổ.
- Trong thông tin liên lạc – giao thông vận tải:
+ Giữa thế kỉ XIX, phát minh ra máy điện tín.(phát minh quan
trọng nhất trong lónh vực liên lạc)
+ Giữa thế kỉ XIX, ôtô được sản xuất và đưa vào sử dụng.
+ Tháng 12 – 1903, ngành hàng không ra đời.

Anh em Vrai-tơ
và chiếc
máy bay đầu
tiên trên
thế giới

- Trong nông nghiệp:
+ Máy kéo, máy gặt, máy đập được sử dụng rộng rãi.
+ Phương pháp canh tác được cải tiến.
+ Sử dụng phân bón hoá học đã đưa năng suất lao động
tăng cao.


2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:
a) Hoàn cảnh lòch sử:
- Cuối thế kỉ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp
hoàn thành, cho nên việc sử dụng máy móc
vào sản xuất trở nên phổ biến.
- Việc sử dụng năng lượng mới cũng như những

tiến bộ về kỹ thuật đã tạo ra khả năng xây
dựng các ngành công nghiệp trên qui mô lớn.
- Sự cạnh tranh giữa các ngành, các công ty
công nghiệp lớn ngày càng tăng. Để tập
trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các
nhà tư bản thành lập các công ty độc quyền.
Các công ty nhỏ phá sản cũng bò thu hút vào
các công ty lớn (hay còn gọi là tình trạng cá
lớn nuốt cá bé). Nhiều tổ chức độc quyền ra
đời trong hoàn cảnh đó, có vai trò lũng đoạn
trong
đời sống kinh tế ở các nước tư bản .
sao lại

có nhỉ?


b) Tư bản tài chính là gì ?
- Trong lónh vực ngân hàng, quá trình tập trung sản xuất
diễn ra mạnh mẽ. Một số vốn ngân hàng khống chế mọi
hoạt động kinh doanh trong cả nước. Với số vốn khổng lồ,
nhiều chủ ngân hàng không chỉ là người cho vay mà còn
tham gia vào hoạt động của các xí nghiệp.
- Mặt khác, nhiều ông chủ các công ty lớn làm ăn có
lãi, đem tiền gửi vào ngân hàng để thu lợi nhuận.
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa tư bản ngân hàng và tư bản
công nghiệp đã tạo ra tầng lớp tư bản tài chính giàu kết
xù, có thế lực nhất trong xã hội.
- Một số công ty độc quyền:


Công ty độc quyền

Lónh vực hoạt động

1. Công ty Snây-đơ Crơđô

Nắm các nhà máy quân
sự ở Crơ-đô, các nhà
máy chế tạo đồng hồ,
thép ở Pháp.

2. Xanh Gô-ben và Curan

Kiểm soát công nghiệp
hoá chất ở Pháp.

3. Tổng công ty đường
Độc quyền ngành đường
 Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đã đánh dấu
sắt và điện khí
sắt ở Pháp
bước chuyển của chủ nghóa tư bản sang giai đoạn chủ nghóa

bước chuyển của chủ nghóa tư bản sang giai đoạn chủ nghóa
đế
quốc. ty than Ranh-vét4. Công
Kiểm soát ngành than ở


c) Sự xâm chiếm và tranh chấp thuộc đòa

của các nước đế quốc:
Đến cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã
hoàn thành ở châu Âu, đồng thời các cuộc cách
mạng tư sản đều đã hoàn thành ở các nước này.
Nền kinh tế TBCN vì thế ngày càng phát triển mạnh.
> Sự phát triển kinh tế dẫn đến những nhu cầu
mới như: tiêu thụ hàng hoá của chính quốc, nguồn
cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt. Các
nước ở châu Á, châu Phi đông dân và giàu tài
nguyên chính là đối tượng xâm lược chính của chủ
nghóa đế quốc.
> Các mâu thuẫn xã hội: giữa các nước đế quốc
với nhau, giữa đế quốc với nhân dân thuộc đòa,
giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân
lao động trong các nước tư bản… càng trở nên sâu
sắc. Tình hình đó dẫn đến những cuộc chiến tranh
nhằm phân chia lại thuộc đòa, nhiều cuộc đấu tranh
giai cấp và cách mạng xã hội nhằm thủ tiêu ách
T
HẾ
áp bức, bóc lột, giải phóng nhân dân lao
động.



1/ Hieọn tửụùng phoựng xaù:
Phúng x l hin tng mt s ht nhõn nguyờn t khụng bn t
bin i v phỏt ra cỏc bc x ht nhõn (thng c gi l cỏc tia
phúng x). Cỏc nguyờn t cú tớnh phúng x gi l cỏc ng v phúng
x, cũn cỏc nguyờn t khụng phúng x gi l cỏc ng v bn.

Nm 1896, nh vt lý ngi Phỏp Henri Becquerel v sau ú l
ụng b Pierre Curie v Marie Curie phỏt hin ra rng cỏc hp cht
ca uranium cú kh nng t phỏt ra nhng tia khụng khụng nhỡn thy
c, cú th xuyờn qua nhng vt m tia sỏng thng khụng i qua
c gi l cỏc tia phúng x.
Tia phúng x cú th l chựm cỏc ht mang in dng nh ht
anpha, ht proton; mang in õm nh chựm electron (phúng x
beta); khụng mang in nh ht ntron, tia gamma (cú bn cht
ging nh ỏnh sỏng nhng nng lng ln hn nhiu). S t bin i
nh vy ca ht nhõn nguyờn t, thng c gi l s phõn ró
phúng x hay phõn ró ht nhõn.
Nhng nghiờn cu v bn cht ca cỏc hin tng phúng x
chng t rng ht nhõn ca cỏc nguyờn t phúng x khụng bn, t
phõn hy v phúng ra cỏc ht vt cht khỏc nhau nh ht anpha,
beta kốm theo bc x in t nh tia gamma. ng thi vi hin
tng phúng x t nhiờn, ngi ta cng phỏt hin mt s loi nguyờn
t ca mt s nguyờn t nhõn to cng cú kh nng phúng x.


Tiểu sử
Dmitri Ivanovich Mendeleev sinh ngày 27 tháng 1 năm
1834 ở thành phố Tobolsk (Serbia) trong một gia đình hiệu
trưởng trung học phổ thông. Sau khi tốt nghiệp trường
Tobolsk, ông vào học trường Đại học sư phạm Saint-Peterburg
và nhận huy chương vàng khi tốt nghiệp trường này năm 1855.
Kết quả hoạt động sáng tạo nhất của Mendeleev là sự phát
minh ra hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố vào năm 1869,
lúc ông mới 35 tuổi. Trong các công trình khác của Mendeleev
quan trọng nhất là "Nghiên cứu trọng lượng riêng của dung
dịch nước", luận án tiến sĩ "về hợp chất của rượu với nước" và

"quan niệm dung dịch như sự liên hợp". Những khái niệm cơ
bản về thuyết hóa học hay hydrat hóa của dung dịch do ông
nghiên cứu là phần quan trọng của thuyết hiện nay về dung
dịch.
Công trình xuất sắc của Mendeleev là cuốn cơ sở hóa học,
trong đó toàn bộ hóa học vô cơ được trình bày theo quan điểm
định luật tuần hoàn. Ông mất ngày 2 tháng 2 năm 1907.


Học thuyết tiến hoá của Đacuyn
1. Biến dị
Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể (gọi tắt
là biến dị) để chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các
cá thể cùng lồi trong q trình sinh sản. Ơng nhận xét rằng tác
dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập qn hoạt động ở
động vật chỉ gây ra những biển đổi đồng loạt theo 1 hướng xác
định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong
chọn giống và trong tiến hố. Biến dị xuất hiện trong q trình
sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng khơng xác
định mới là nguồn ngun liệu của chọn giống và tiến hố.
2. Chọn lọc nhân tạo
Q trình chọn lọc nhân tạo, bao gồm 2 mặt song song: vừa đa`o
thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù
hợp với mục tiêu sản xuất của con người. Chọn lọc nhân tạo là
nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các
giống vật ni cây trồng. Nó giải thích vì sao mỗi giống vật ni
hay cây trồng đều thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của
con người.
Trong mỗi lồi vật ni hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được
tiến hành theo những hướng khác nhau. Trong mỗi hướng, con

người đi sâu khai thác một đặc điểm có lợi ở sinh vật, giữ lại
những dạng tốt nổi bật, loại bỏ những dạng trung gian khơng
đáng chú ý. Kết quả là từ một dạng ban đầu đã dần dần phát sinh
nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên. Đó là q
trình phân li tính trạng, giải thích sự hình thành nhiều giống vật
ni, cây trồng trong mỗi lồi, xuất phát từ 1 hoặc vài dạng tổ
tiên hoang dại.


Học thuyết tiến hoá của Đacuyn
3. Chọn lọc tự nhiên
Giữa các cá thể cùng lồi sinh ra trong cùng 1 lứa, sống trong cùng 1
hồn cảnh ln ln xuất hiện những biến dị cá thể rất phong phú.
Nhưng sự tồn tại của mỗi sinh vật lại phụ thuộc vơ số yếu tố phức tạp
trong ngoại cảnh, vì vậy nó chịu sự chọn lọc. Tác nhân gây ra sự chọn
lọc là những điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn thức ăn, kẻ thù tiêu
diệt, đối thủ cạnh tranh về thức ăn, chỗ ở. Những cá thể nào mang
biến dị có lợi cho bản thân chúng sẽ được sống sót nhiều hơn, phát
triển ưu thế, sinh sản nhiều, con cháu ngày càng đơng. Trái lại những
cá thể nào mang biến dị ít có lợi hoặc có hại cho bản thân chúng thì
ít có khả năng tồn tại, phát triển, con cháu hiếm dần. Kết quả là chỉ
những sinh vật nào thích nghi với điều kiện sống thì mới sống sót và
phát triển được.Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến
dị và di truyền đã là nhân tố chính trong q trình hình thành các
đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.Trong chọn lọc tự nhiên, trên
qui mơ rộng lớn và thời gian lịch sử lâu dài, q trình phân li tính
trạng dẫn tới sự hình thành nhiều lồi mới từ một lồi ban đầu.
Theo Đacuyn lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung
gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính
trạng.

Với thuyết chọn lọc tự nhiên, Đacuyn đã giải thích khá thành cơng sự
hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật. Nếu Lamac xem
thích nghi là kết quả sự biến đổi của cơ thể sinh vật tương ứng với sự
thay đổi của ngoại cảnh thì Đacuyn coi đấy là q trình chọn lọc các
biến dị, đa`o thải các dạng kém thích nghi. Đacuyn cũng đã thành
cơng trong việc xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các
lồi, chứng minh rằng tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả q trình
tiến hố từ 1 nguồn gốc chung.


Xe có động cơ đầu tiên ở Đức (1886)
Karl Benz và chiếc xe ba bánh chạy bằng động cơ đốt trong
đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1886.

Năm 1885, kỹ sư cơ khí người Đức Karl Benz đã thiết kế và
chế tạo chiếc ơ tơ “thực sự” đầu tiên trên thế giới, sử dụng
động cơ đốt trong phát triển dựa trên động cơ của Otto. Chiếc
xe này là ơ tơ đúng nghĩa chứ khơng phải là xe ngựa gắn động
cơ như sản phẩm của Daimler. Ngày 29/1/1886, ơng Benz nhận
được bằng sáng chế đầu tiên, mang số hiệu DRP No. 37435,
cho chiếc xe ba bánh chạy bằng hơi đốt. Chiếc xe có bugi, bộ
truyền động vi sai và bộ làm mát bằng nước



×